Dũa , khoan kim loạ

Một phần của tài liệu GA cong nghe 8 (3 cot) (Trang 66 - 70)

Chi tiết máy và lắp ghép Mối ghép không tháo đợc Mối ghép tháo đ- ợc Các loại khớp động Truyền và biến đổi chuyển động Truyền chuyển động Truyền chuyển động - Ghép bằng đinh tán - Ghép bằng hàn - Ghép bằng ren - Ghép bằng then và chốt - Khớp tịnh tiến - Khớp quay - Truyền động ma sát - Tr uyền động ăn khớp

Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến

Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc

Học Kỳ II / Phần III : Kỹ thuật điện

Tiết 37 : ( Bài 32 ) Vai trò của điện năng trong đời sống và sản xuất I. Mục tiêu :

- Hiểu đợc quá trình sản xuất và truyền tải điện năng .

- Hiểu đợc vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống . II. Chuẩn bị :

• GV chuẩn bị Hình 32.1 ; H 32.2 ; H32.3 và H 32.4

• Học sinh : Nắm chắc các kiến thức bài trớc . III. Tiến trình bài giảng :

A. Ôn định tổ chức : B. Dạy học bài mới :

Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng của GV

HĐ1 : Tìm hiểu thế nào là điện năng ? I. Điện năng :

của điện năng và nhấn mạnh :

Năng lợng của dòng điện đợc gọi là điện năng

HS : ghi vở

GV cho HS đi sâu tìm hiểu quá trình sản xuất điện ở một số nhà máy

a) Nhà máy nhiệt điện :

GV cho HS quan sát H 32.1 và yêu cầu tìm hiểu quá trình sản xuất điện của nhà máy nhiệt điện trong Sgk , sau đó lên bảng tóm tắt bằng sơ đồ .

HS : Lên bảng tóm tắt bằng sơ đồ HS khác nhận xét

GV tổng kết lại .

Sau đó , GV tiếp tục cho HS quan sát H 32.1 và yêu cầu tìm hiểu quá trình sản xuất điện của nhà máy thuỷ điện trong Sgk , sau đó lên bảng tóm tắt bằng sơ đồ HS : Lên bảng tóm tắt bằng sơ đồ

HS khác nhận xét GV tổng kết lại .

Sau đó , GV lại cho HS quan sát

H 32.1 và yêu cầu tìm hiểu quá trình sản xuất điện của nhà máy điện nguyên tử trong Sgk , sau đó lên bảng tóm tắt bằng sơ đồ

HS : Lên bảng tóm tắt bằng sơ đồ HS khác nhận xét

GV tổng kết lại .

G V lu ý cho HS còn có nhiều cách khác để sản xuất ra điện năng nh dựa vào năng lợng gió hay năng lợng mặt trời ..

GV giới thiệu cho HS cách truyền tải điện năng từ nhà máy điện tới các nơi tiêu thụ

- Năng lợng của dòng điện đợc gọi là điện năng

2. Sản xuất điện năng : a) Nhà máy nhiệt điện : - Sơ đồ tóm tắt quá trình sản xuất điện của nhà máy nhiệt điện

b) Nhà máy thuỷ điện :

- Sơ đồ tóm tắt quá trình sản xuất điện của nhà máy nhiệt điện

Thuỷ năng ⇒ Tua bin quay ⇒ Điện năng

c) Nhà máy điện nguyên tử :

Năng lợng nguyên tử ⇒

Hơi nớc ⇒ Tua bin quay ⇒ Điện năng

3. Truyền tải điện năng :

Nhiệt

năng Hơi nước

Tua bin quay Điện

thông qua mục 3 HS1 : Đọc Sgk HS2 : Đọc lại GV tổng kết lại

GV cho HS tự tìm hiểu vai trò của diện năng thông qua phần II

HS : Điền vào Sgk HS : Đọc kết quả GV : Tổng kết lại

GV cho HS đọc ghi nhớ để củng cố lại kiến thức của toàn bài

HS 1 : Đọc ghi nhớ HS2 : Đọc lại

( Sgk/ trang114 )

II.Vai trò của điện năng : ( Sgk/ trang 114 )

III. Ghi nhớ :

C. Củng cố :

- GV cho HS so sánh các cách sản xuất điện ở các nhà máy ( nhiệt điện , thuỷ điện , nhà máy điện nguyên tử ..)

- GV cho HS kể tên các nhà máy sản xuất điện mà các em biết D . H ớng dẫn BTVN : + Học thuộc lý thuyết

+ Trả lời câu hỏi 1- 2 - 3 ( Sgk/115 )

Tiết 38 : ( Bài 33 ) An toàn điệnI. Mục tiêu : I. Mục tiêu :

- Hiểu đợc nguyên nhân gây tai nạn điện và sự nguy hiểm của dòng điện đối với cơ thể ngời .

- Hiểu đợc một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống . II. Chuẩn bị :

• GV chuẩn bị Hình 33.1 ; H 33.2 ; H33.3 và H 33.4 và một số dụng cụ an toàn điện nh Tuavít , kìm , bút thử điện . …

• Học sinh : Nắm chắc các kiến thức bài trớc . III. Tiến trình bài giảng :

A. Kiểm tra bài cũ :

HS 1 : - Thế nào là điện năng ?

- Ngời ta thờng chuyển hoá các dạng năng lợng nào thành điện năng ?

- Vẽ sơ đồ sản xuất điện năng của nhà máy nhiệt điện HS 2 : : - Thế nào là điện năng ?

- Vẽ sơ đồ sản xuất điện năng của nhà máy thuỷ điện B. Dạy học bài mới :

Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng của GV

HĐ1 : Tìm hiểu các nguyên nhân gây ra tai nạn điện ?

GV đặt vấn đề : Tai nạn do điện xảy ra rất nhanh và vô cùng nguy hiểm , nó có thể gây hoả hoạn , làm bị thơng hoặc chết ng- ời . Vậy các nguyên nhân gây tai nạn điện là gì ?

HS : Do chạm trực tiếp vào vật mang điện GV cho HS quan sát H 33.1 và yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK

HS : trả lời

GV nhấn mạnh : Nh vậy , chạm trực tiếp vào vật mang điện cũng có nhiều trờng hợp các em cần lu ý .

GV : Vậy còn có nguyên nhân nào gây tai nạn điện nữa ?

HS : Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lới điện cao áp và trạm biến áp .

GV lu ý cho HS thấy mức độ nguy hiểm của trạm biến áp và đờng dây cao áp …

GV cho HS quan sát Hình 33.2 và yêu cầu HS đọc Bảng 33.1 nói về khoảng cách bảo vệ an toàn đối với lới điện cao áp

HS1 : Đọc Sgk HS2 : Đọc lại GV tổng kết lại

GV : Vậy còn có nguyên nhân nào gây tai nạn điện nữa ?

HS : Còn nguyên nhân do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất .

GV cho HS quan sát H 33.3và lu ý cho HS thấy mức độ nguy hiểm khi mà dây điện bị đứt trong các ngày ma bão ..

HĐ2 : Tìm hiểu các nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng điện .

GV : Cho HS quan sát H 33.4 và yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong Sgk

I. Vì sao xảy ra tai nạn điện ?

1/ Do chạm trực tiếp vào vật mang điện ( Sgk/ 117 )

2/ Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lới điện cao áp và trạm biến áp .

- Không nên đến gần trạm biến áp hoặc đờng dây điện cao áp vì có thể bị phóng điện qua không khí gây chết ngời .

3/ Do đến gần dây dẫn có điện bị đứt rơi xuống đất .

- Những khi trời ma bão dây dẫn điện có thể bị đứt và rơi xuống đất , chúng ta không đợc lại gần mà phải báo ngay cho trạm quản lí điện gần đó.

HS : Điền vào Sgk

GV cho HS nêu đáp án và tổng kết lại . GV cho HS quan sát H 33.5 và một số dụng cụ an toàn điện trong khi sửa chữa điện nh Tuavít , kìm ……và đa ra các tình huống ở thực tế để các em vận dụng giải quyết ..

GV tổng kết lại bài thông qua mục ghi nhớ

HS1: Đọc ghi nhớ Sgk/ 120 HS2 : Đọc lại ghi nhớ .

1. Một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dụng điện . ( Sgk/ 118 )

2. Một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sửa chữa điện . ( Sgk/ 119 )

Một phần của tài liệu GA cong nghe 8 (3 cot) (Trang 66 - 70)