Đặc điểm của môi trờng

Một phần của tài liệu bài soạn địa 7 từ tiết 1 đến 31 (Trang 50 - 53)

a, Phân bố:

- Chiếm 1/3 đất nổi thế giới thuộc châu á, Phi, Mỹ, Lục địa Ôxtrâylia .

- Thờng phân bố ở :

+Dọc 2 chí tuyến , nơi có cao áp chí tuyến + Sâu trong nội địa- nơi ít chịu ảnh hởng của biển

+Gần hải lu lạnh b, Khí hậu:

- Rất khô hạn do ma ít, khả năng bốc hơi nhiều - Dao động nhiệt độ cao.

- Hoang mạc nhiệt đới hầu nh nóng quanh năm và không có ma .

- Hoang mạc ôn đới : Mùa hè nóng có ma

nhng rất ít, mùa đông rất lạnh, khô (nhiệt độ dới O0 C)

c, Cảnh quan, động thực vật : - Chủ yếu sỏi đá, cồn cát

- Thực động vật nghèo nàn, thờng chỉ có ốc đảo

Học sinh phát biểu?

– Em khác bổ sung . Giáo viên chuẩn xác : Lá

Thân (Lấy ví dụ ) Rễ

Giới thiệu lạc đà ở Hoang mạc trong tranh

tr ờng :

a, Đều có khả năng tự hạn chế sự thoát hơi nớctăng khả năng dự trữ nớc và chất dinh d- ỡngcơ thể .

b, Thực vật:

- Thay đổi hình thái : lá (thành gai), thân(phình to)

rễ (dài)

- Rút ngắn chu kì sinh trởng . c, Động vật :

- Ban ngày vùi mình trong cát , hốc đá, kiếm ăn về đêm (Bò sát , côn trùng....)

- Chịu đói khát giỏi (Lạc đà)

3. Củng cố Luyện tập : (7 )– ’

- Môi trờng hoang mạc thờng phân bố ở đâu , có đặc điểm khí hậu nh thế nào ? - Các loài động thực vật ở môi trờng hoang mạc có khả năng thích nghi nh thế nào?

4.Hớng dẫn về nhà : (3 )

- Hớng dẫn học sinh làm các bài tập ở vở bài tập - Xem bài 20 .

Ngày dạy :8/11/2008

Tiết 22: Hoạt động kinh tế của con ngời ở hoang mạc

I. Mục tiêu bài học : Sau bài học, học sinh cần nắm đợc : 1, Kiến thức :

- Các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại ở hoang mạc .

- Tình trạng hoang mạc đang mở rộng trên thế giới hiện nay và biện pháp ngăn chặn 2, Giáo dục : Học sinh ý thức học tập tốt

II. Phơng tiện cần thiết :

- Lợc đồ các môi trờng tự nhiên trên thế giới

- Một số hình ảnh hoạt động kinh tế trên hoang mạc .

1, Kiểm tra bài cũ (5 )

- Trình bày đặc điểm môi trờng hoang mạc ?

2, Giảng bài mới (1 )

- Vào bài : Phần đầu bài học sách giáo khoa

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính *Hoạt động 1: Cá nhân (15’)

CH : Giáo viên giới thiệu nội dung H20.1,20.2 và hiểu biết của mình em, hãy cho biết trong điều kiện khó khăn , các dân tộc sinh sống trong môi trờng hoang mạc có những hoạt động kinh tế cổ truyền nào ?

CH: Tại sao hoạt động trồng trọt cổ truyền lại chỉ tập trung trong các ốc đảo ?

(Vì chỉ có trong ốc ốc đảo mới có đủ nớc, độ ẩm cây cây trồng phát triển) - Học sinh đọc khái niệm ốc đảo ? Sgk Trang188. ? Các cây trồng – vật nuôi trong các hoang mạc có khả năng đặc biệt gì ? (Có khả năng chịu khô hạn , chịu đói khát ...)

CH: Giáo viên giới thiệu H20.3,20.4 và nêu ?

CH: Dựa vào các hình trên em hãy cho biết môi trờng hoang mạc có ngành kinh tế nào ?. Các ngành đó phát triển đợc nhờ các điều kiện gì? (Nhờ kĩ thuật khoan sâu lấy đợc nớc ngầm , dầu khí từ các tầng sâu trong lòng hoang mạc, hoặc nhờ điều kiện kinh tế xã hội phát triển mà có thể xây dựng các công trình thuỷ lợi kênh mơng lớn ....)

*Hoạt động 2: Cả lớp thành cặp (17’) CH: Em hãy cho biết tình hình mở rộng các hoang mạc hiện nay trên thế giới và giải thích vì sao có hiện tợng đó ?

- Học sinh trả lời –cặp khác bổ sung. Giáo viên chuẩn xác

CH: Quan sát H20.5 nêu 1vài ví dụ cho thấy tác động của con ngời làm diện tích hoang mạc trên thế giới :

I/ Hoạt động kinh tế :

1, Cổ truyền :

- Chăn nuôi du mục (dê, cừu , lạc đà....) - Trồng trọt trong các ốc đảo

- Vận chuyển hàng hoá , buôn bán hoang mạc . 2, Hiện đại :

- Trồng trọt với quy mô quá lớn, vợt xa phạm vi các ốc đảo .

- Khai thác dầu khí , quặng kim loại quý hiếm, - Du lịch .

II/. Hoang mạc đang ngày càng mở rộng (15 )’ 1, Tốc độ :

- Gần 10 triệu ha

- Nhanh nhất ở hoang mạc đới nóng có mùa khô kéo dài

2, Nguyên nhân :

- Do cát lấn

- Do biến động khí hậu toàn cầu (xu hớng nóng lên) - Do tác động của con ngời (nguyên nhân chủ yéu)

Giáo viên chuẩn xác : + Canh tác không hợp lý

+Thiếu khoa học , làm tăng rửa trôi, xói mòn đất .

+Chặt phá cây cối .

+ Hoạt động kinh tế – sinh hoạt tăng lợng khí thải ? Biện pháp? Giáo viên liên hệ

3, Biện pháp ngăn chặn : - Khai thác nớc ngâm lấy nớc .

- Dẫn nớc vào hoang mạc qua kênh đào . - Trồng rừng .

- Cải tạo hoang mạc thành đồng ruộng trên qui mô lớn

3/ Củng cố- Luyện tập (4 )

1. Trình bày những hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại trong môi trờng hoang mạc ?

2. Hiện nay hiện tợng hoang mạc mở rộng nhanh chóng nh thế nào ? Vì sao có hiện tợng đó ?

4/Hớng dẫn về nhà (3 )

- Hớng dẫn học sinh làm bài tập 1,2 sgk - Bài tập 1, 2 sách bài tập

Ngày dạy:10/11/2008

Chơng IV :Môi trờng đới lạnh hoạt động kinh tế của con ngời môi trờng đới lạnh

Tiết 23 : Môi trờng đới lạnh

I. Mục tiêu bài học : Sau bài học , học sinh nắm đợc :

1,Kiến thức :

- Vị trí đới lạnh trên bản đồ

- Đặc điểm tự nhiên, đặc biệt là đặc điểm khí hậu khắc nghiệt của môi trờng đới lạnh - Sự thích nghi của động, thực vật với môi trờng đới lạnh

2, Kĩ năng : Đọc bản đồ , xác định vị trí

3, Giáo dục :

Một phần của tài liệu bài soạn địa 7 từ tiết 1 đến 31 (Trang 50 - 53)