Tiết 18 Đô thị hoá ở đới ôn hoà
II. Phơng tiện cần thiết
- Lợc đồ các môi trờng tự nhiên trên thế giới
- Một số hình ảnh hoạt động kinh tế trên hoang mạc . III. Tiến trình tiết học :
1, Kiểm tra bài cũ (5 )’
- Trình bày đặc điểm môi trờng hoang mạc ? 2, Giảng bài mới (1 )’
- Vào bài : Phần đầu bài học sách giáo khoa
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
*Hoạt động 1: Cá nhân (15’)
CH : Giáo viên giới thiệu nội dung H20.1,20.2 và hiểu biết của mình em, hãy cho biết trong điều kiện khó khăn , các dân tộc sinh sống trong môi trờng hoang mạc có những hoạt
động kinh tế cổ truyền nào ?
CH: Tại sao hoạt động trồng trọt cổ truyền lại chỉ tập trung trong các ốc
đảo ?
(Vì chỉ có trong ốc ốc đảo mới có đủ nớc, độ ẩm cây cây trồng phát triển) - Học sinh đọc khái niệm ốc đảo ? Sgk Trang188. ? Các cây trồng – vật nuôi trong các hoang mạc có khả
năng đặc biệt gì ? (Có khả năng chịu khô hạn , chịu đói khát ...)
CH: Giáo viên giới thiệu H20.3,20.4 và nêu ?
CH: Dựa vào các hình trên em hãy cho biết môi trờng hoang mạc có ngành kinh tế nào ?. Các ngành đó phát triển đợc nhờ các điều kiện gì?
(Nhờ kĩ thuật khoan sâu lấy đợc nớc ngầm , dầu khí từ các tầng sâu trong lòng hoang mạc, hoặc nhờ điều kiện kinh tế xã hội phát triển mà có thể xây dựng các công trình thuỷ lợi kênh mơng lớn ....)
*Hoạt động 2: Cả lớp thành cặp (17’) CH: Em hãy cho biết tình hình mở rộng các hoang mạc hiện nay trên thế giới và giải thích vì sao có hiện tợng
đó ?
- Học sinh trả lời –cặp khác bổ sung. Giáo viên chuẩn xác
CH: Quan sát H20.5 nêu 1vài ví dụ cho thấy tác động của con ngời làm diện tích hoang mạc trên thế giới :
I/ Hoạt động kinh tế : 1, Cổ truyền :
- Chăn nuôi du mục (dê, cừu , lạc đà....) - Trồng trọt trong các ốc đảo
- Vận chuyển hàng hoá , buôn bán hoang mạc . 2, Hiện đại :
- Trồng trọt với quy mô quá lớn, vợt xa phạm vi các ốc đảo .
- Khai thác dầu khí , quặng kim loại quý hiếm, - Du lịch .
II/. Hoang mạc đang ngày càng mở rộng (15 )’ 1, Tốc độ :
- Gần 10 triệu ha
- Nhanh nhất ở hoang mạc đới nóng có mùa khô kéo dài
2, Nguyên nhân : - Do cát lấn
- Do biến động khí hậu toàn cầu (xu hớng nóng lên) - Do tác động của con ngời (nguyên nhân chủ yéu)
Giáo viên chuẩn xác : + Canh tác không hợp lý
+Thiếu khoa học , làm tăng rửa trôi, xói mòn đất .
+Chặt phá cây cối .
+ Hoạt động kinh tế – sinh hoạt tăng lợng khí thải ? Biện pháp? Giáo viên liên hệ
3, Biện pháp ngăn chặn : - Khai thác nớc ngâm lấy nớc .
- Dẫn nớc vào hoang mạc qua kênh đào . - Trồng rừng .
- Cải tạo hoang mạc thành đồng ruộng trên qui mô
lín
3/ Củng cố- Luyện tập (4 )’
1. Trình bày những hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại trong môi trờng hoang mạc ?
2. Hiện nay hiện tợng hoang mạc mở rộng nhanh chóng nh thế nào ? Vì sao có hiện tợng đó ?
4/Hớng dẫn về nhà (3 )’
- Hớng dẫn học sinh làm bài tập 1,2 sgk - Bài tập 1, 2 sách bài tập
Ngày dạy:10/11/2008
Chơng IV :Môi trờng đới lạnh hoạt động kinh tế của con ng– ời môi trờng đới lạnh
Tiết 23 : Môi trờng đới lạnh I. Mục tiêu bài học : Sau bài học , học sinh nắm đợc : 1,Kiến thức :
- Vị trí đới lạnh trên bản đồ
- Đặc điểm tự nhiên, đặc biệt là đặc điểm khí hậu khắc nghiệt của môi trờng đới lạnh - Sự thích nghi của động, thực vật với môi trờng đới lạnh
2, Kĩ năng : Đọc bản đồ , xác định vị trí 3, Giáo dục :
II. phơng tiện cần thiết
- Bản đồ các miền cực trên trái đất
- Biểu đồ khí học của một số địa điểm tiêu biểu của đới lạnh - Hình ảnh các loài động thực vật độc đáo của đới lạnh .
III. Tiến trình tiết học : 1, Kiểm tra bài cũ (5 )’
Trình bày những hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại trong hoang mạc . 2, Bài mới
a. Giới thiệu bài (1 ) :’
Đới lạnh có vị trí gồm cực nhất , đợc coi là xứ sở của băng tuyết quanh năm . Lạnh lẽo và hoang vắng .Để hiểu đợc tính chất khắc nghiệt của môi trờng gây ra những khó khăn gì đến cuộc sống con ngời . Mà cho đến nay đới lạnh vẫn còn nhiều
điều bí ẩn – Bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu một số điểm khái quát nhất của môi trờng
đặc biệt này . b.Bài giảng :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
*Hoạt động 1 : Cá nhân (17’)
CH: Điền vào bản đồ các miền cực trên trái đất (Hoặc H21.1 và H21.2) em hãy : Xác định vị trí môi trờng đới lạnh (Học sinh lên bảng chỉ trên bản đồ ranh giới của môi trờng đới lạnh)?
CH: Đặc điểm khác nhau rõ rệt nhất giữa
đới lạnh bán cầu Bắc và bán cầu Nam là gì ?(Đới lạnh bán cầu Bắc chủ yếu là biển Bắc Băng Dơng còn đới lạnh Nam bán cầu chủ yếu là lục địa nam cực ).
CH: Dựa vào H21.3 em hãy nêu diễn biến nhiệt độ và lợng ma trong năm ở
Honman(Canađa).(Nhiệt độ thấp nhất vào tháng hai cha đạt tới -300C, nhiệt độ cao nhất tháng 7 thấp hơn300C biên độ nhiệt năm xấp xỉ 400C . Có tới 8,5 tháng nhiệt độ nhỏ hơn O0C, nhiệt độ trung bình năm thấp , chỉ đạt -12,3oC . Lợng ma ít , cả năm chỉ đạt 133mm . -> Giáo viên : Honman (Canađa)là một
địa danh tiêu biểu của đới lạnh . CH: Dựa vào kết quả đọc ở bản đồ Honman và nội dung SGK , em hãy cho biết đới lạnh có đặc điểm nổi bật về khí hậu nh thế nào ?.
Học sinh trả lời , giáo viên chuẩn xác : Giáo viên liên hệ và kết luận : Đợc coi là vùng hoang mang lạnh của trái đất
* Hoạt động 2: Cá nhân thành cặp (15’) +Bớc 1: Giáo viên cho học sinh mô tả
cảnh vật đợc thể hiện trong các hình 21.6
I/ Đặc điểm môi tr ờng :
* Vị trí , khí hậu :
+ Vị trí : Trong khoảng từ hai vòng cực
đến hai cực + KhÝ hËu:
-Lạnh lẽo quanh năm
-Mùa đông rất dài , thờng có bão tuyết , nhiệt độ xuống -100C đến -500C -> Rất giá lạnh .
-Mùa khô : Ngắn chỉ 2 đến 3 tháng , nhiệt độ thờng nhỏ hay bằng 100C - Ma ít : nhỏ hơn 500mm ,chủ yếu ở dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ)
2/ Sự thích nghi của thực vật , động vật với môi tr ờng
đến 21.10 rồi ra câu hỏi
CH: Dựa vào H21.6 đến 21.10 và nội dung sgk , em hãy cho biết động thực vật trong môi trờng đới lạnh có đặc điểm gì
để thích nghi với điều kiện khí hậu khắc nghiệt nơi đây?
+Bớc 2: Học sinh trả lời – cặp khác bổ sung . Giáo viên chuẩn xác
- Thực động vật phát triển ở ven biển Bắc Băng Dơng ở Nam cực không có thực vật . Động vật phát triển phong phú hơn thực vật nhờ nguồn thức ăn dới biển khá
dồi dào .
a) Thùc vËt :
- Có khả năng phát triển nhanh trong mùa hạ ngắn ngủi
- Cây thấp lùn để tránh gió b) §éng vËt :
- Có lớp mỡ dày (Hải cẩu , Cá voi ....) - Có lớp lông (Gấu trắng, Tuần lộc....) - Có bộ lông không thấm nớc (chim cánh cụt)
- S ống thành đàn để bảo vệ , sởi ấm cho nhau .
- Ngủ đông - Di c tránh rét 3.Củng cố luyện tập (4 )– ’
- Tính chất khắc nghiệt của đới lạnh đợc thể hiện nh thế nào
- Thực động vật ở đới lạnh có đặc điểm thích nghi với môi trờng đới lạnh nh thế nào ?
4. Hớng dẫn về nhà (3 )’
- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập ở vở , câu 1,3 Sgk.
- Chuẩn bị bài 22 – Tiết 24
Ngày dạy :15/11/2008
Tiết 24 : hoạt động kinh tế của con ngời ở đới lạnh
I. Mục tiêu bài học : Sau bài học , học sinh cần nắm đợc : 1, Kiến thức :
- Đới lạnh có khí hậu khắc nghiệt song cũng là nơi dân c sinh sống và khai thác kinh tế từ lâu đời :
- Các hiện tợng kinh tế cổ truyền của đới lạnh
- Việc nghiên cứu , khai thác môi trờng đới lạnh và các vấn đề lớn đặt ra trong việc khai thác kinh tế ở đới lạnh hiện nay.
2, kĩ năng : - Rèn cho HS kĩ năng đọc lợc đồ –lát cắt địa hình – bảng thống kê – nhận biết đặc điểm khí hậu đới lạnh .
3.Giáo dục t tởng : Giúp HS nhận biết môi trờng sống ở đới lạnh –và ý thức bảo vệ môi trờng .
II. phơng tiện cần thiết :
- Bản đồ tự nhiên các vùng cực .
- Bản đồ phân bố dân c thế giới .
III. Tiến trình tiết học :
1, Kiểm tra bài cũ (6 ) :’
- Tính chất khắc nghiệt của đới lạnh đựơc thể hiện nh thế nào ? 2, Bài mới :
a.Vào bài (1’): Phần đầu bài học Sgk b. Bài giảng :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
* Hoạt động 1: Cá nhân (15’) Bíc 1:
CH : Dựa vào biểu đồ phân bố dân c thế giới và hình 22.1 em hãy cho biết ở đới lạnh phơng Bắc có tình hình phân bố dân c nh thế nào ?
CH: Có các dân tộc nào và họ sống bằng nghề gì ?
Bíc 2
Học sinh trả lời – Giáo viên chuẩn xác +Dân tha thớt vì khí hậu quá lạnh , băng tuyết bao phủ quanh năm , thực vật nghèo nàn chống chọi với điều kiện khí hậu khô
lạnh còn khó khăn hơn so với điều kiện khô nóng ở Hoang mạc ...)
+Ngời Lapông ở Bắc Âu , ngời Chúc, Iakut, Xamôyet ở Bắc á sống bằng chăn nuôi Tuần lộc và săn thú có lông quý.
+Ngời Iakut(Ekimô)ở Bắc Mĩ và đảo Grơnlen sống bằng nghề đánh cá, săn bắt tuần lộc , hải cẩu trắng....lấy mỡ , thịt và da. (giới thiệu H22.3)
*Hoạt động 2: Cá nhân (17’)
Đới lạnh có nguồn tài nguyên chính nào ? - Hải cẩu
- Thú có lông quý - Khoáng sản
CH: Tại sao cho đến nay nhiều tài nguyên thiên nhiên đới lạnh vẫn cha đợc khai thác ?
(do khí hậu, nhân lực , phơng tiện vận chuyển và kĩ thuật vô cùng thiếu thốn ) Chuyển ý và nêu vấn đề :
CH: Gần đây việc nghiên cứu và khai thác môi trờng đới lạnh đang đẩy mạnh . Em hãy cho biết điều đó dựa vào những điều
1. Hoạt động kinh tế (cổ truyền )của các dân tộc ở ph ơng Bắc
- Có rất ít dân sống trong các đài nguyên , ven biển Bắc âu , Bắc á , Bắc mỹ , bờ biển phía nam và đông đảo Grơnlen .
- Hoạt động kinh tế chủ yếu là chăn nuôi và săn bắt .
(Xem tranh)
2) Việc nghiên cứu và khai thác môi tr ờng a, Hiện đang đợc đẩy mạnh
- Dân c vùng cực tăng lên, xuất hiện nhiều đô
thị .
Ngành chăn nuôi thú có lông quý phát triển với quy mô lớn trong các trang trại
- Hoạt động khai thác dầu mỏ đợc đẩy mạnh...
b, Hai vấn đề lớn hiện nay.
- Giải quyết sự thiếu lao động ...
- Bảo vệ các loài động vật bị đe doạ tuyệt chủng
kiện nào ?
(Nhờ phơng tiện vận chuyển hiện đại và kĩ thuật tiên tiến nh :
- Vận chuyển bằng đờng không (trực th¨ng vËn)
- Vận chuyển đờng biển thuận lợi nhiều hơn nhờ tầu phá băng nguyên tử .
- Có thiết bị định vị vệ tinh ...
CH: Nhờ kết quả nghiên cứu khoa học và kĩ thuật tiên tiến kinh tế – xã hội vùng cực thay đổi nh thế nào ?
Giáo viên giới thiệu 22.4.
CH: Hiện nay vùng đới lạnh có những vấn
đề gì đợc đặt ra . Giáo viên phân tích .
3. Củng cố luyện tập (4 )– ’
- Hãy nêu những hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc đới lạnh . - Đới lạnh có những nguồn tài nguyên quan trọng nào ?
4. Hớng dẫn về nhà (3 )’ - Làm bài tập ở vở
- Giáo viên chữa – chuẩn xác
Ngày dạy : 17/11/2008
chơng V: môi trờng núi cao. Hoạt động kinh tế của conngời ở vùng núi .
Tiết 25 Bài 23: Môi trờng vùng núi
I. Mục tiêu bài học : Sau bài học , học sinh cần nắm đợc :