Tiến trình tiết học:

Một phần của tài liệu bài soạn địa 7 từ tiết 1 đến 31 (Trang 70 - 73)

1, Kiểm tra bài cũ (7’):

- Em hãy giải thích tại sao Châu Phi có khí hậu khô nóng xếp vào bậc nhất thế giới - Em hãy xác định trên bản đồ các môi trờng tự nhiên Châu Phi . Nhận xét sự phân bố môi trờng ở hai bán cầu .

2, Bài mới : Vào bài (1’) + Kết hợp bài cũ -> Bài thực hành

1, Bài tập 1. Trình bày và giải thích sự phân bố các môi trờng tự nhiên * Hoạt động 1: Cá nhân (5’)

Quan sát H27.2 và dựa vào kiến thức đã học để so sánh các Môi trờng tự nhiên - Lớn nhất là hai môi trờng Nhiệt đới và Hoang mạc

- Nhỏ nhất là môi trờng Địa trung hải

* Hoạt động 2: (Theo nhóm)(13’)

Bớc 1: Quan sát hình 27.2 và dựa vào kiến thức đã học để giải thích vì sao các hoang mạc ở Châu Phi lại tiến ra sát bờ biển .

Giáo viên gợi ý :

CH : Vị trí , diện tích, hình dạng Châu Phi có đặc điểm gì ? Các đặc điểm ấy có ảnh hởng gì đến khí hậu Châu Phi ?

CH: Ven biển Châu Phi có các dòng biển lạnh nào ? . Chúng có ảnh hởng gì đến khí hậu Châu Phi

CH: Các dãy núi - địa hình cao phía Đông có ảnh hởng gì đến khí hậu Châu Phi Bớc2 :Đại diện nhóm trình bày kết quả - các nhóm khác góp ý kiến bổ sung . Giáo viên chuẩn xác kiến thức : Học sinh ghi

+ Các hoang mạc Châu Phi tiến ra sát biển vì các nguyên nhân chủ yếu sau :

- Vị trí Châu Phi có hai đờng chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam đi qua , phần lớn lãnh thổ Châu Phi chịu ảnh hởng biển .

- Châu Phi chịu tác động của dòng biển lạnh Canavi , Xômali , Renghêla làm tăng tích chất lục địa của khí hậu Châu Phi – Các dòng biển này tiến sát bờ biển Châu Phi

- Các dãy núi - địa hình cao phía Đông đã ngăn cản gió Đông làm hạn chế ảnh hởng biển vào sâu đất liền .

2, Bài tập 2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lợng ma

* Hoạt động 1:(17)

- Giáo viên kẻ bảng phân tích tổng hợp biểu đồ nhiệt độ và lợng ma - Chia lớp thành bốn nhóm , mỗi nhóm phân tích một biểu đồ theo gợi ý CH: Nhiệt độ trung bình năm , diễn biến nhiệt độ trong năm ?

CH: Lợng ma trung bình năm ,sự phân bố lợng ma trong năm ? CH: Biểu đồ thuộc kiểu khí hậu nào ?

Biểu đồ TB năm Nhiệt độ (độ C) Lợng ma (mm) Thuộc kiểu

TB

năm Diễn biến nămTB Diễn biến khí hậu nào

A 200C - Lớn nhất , 260C vào tháng 3và tháng 10.

- Nhỏ nhất : 150C – Tháng7

- Biên độ nhiệt năm khoảng 110C 1244 - Mùa ma từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau - Khô : Từ tháng 5 đến tháng 10 Nhiệt đới Nam Bán Cầu B 300C - Lớn nhất : 360C , tháng 4 - Nhỏ nhất : 240C, tháng 4 Biên độ nhiệt năm 120C.

897 Mùa ma từ tháng 5 đến tháng 9. - Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau . -Tháng 11,12,1 không ma Nhiệt đới Bắc Bán Cầu C 250C - Lớn nhất : 280C , tháng 3,4. - Nhỏ nhất : 230C , tháng 6,7

- Biên độ nhiệt năm :50C

2592 - Mùa ma từ tháng 9 đến tháng 5 năm sau - Mùa khô : Từ tháng 6 đến tháng 8 D 160C - Lớn nhất : 210C, tháng 1,2 - Nhỏ nhất: 100C tháng 7 - Biên độ nhiệt năm khoảng 110C.

506 - Mùa ma từ tháng 4 đến tháng 9.

- Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Hoạt động 2: Sắp xếp biểu đồ A, B, C,D vào các vị trí đánh bài 1,2,3,4 trên hình 27.2 cho phù hợp

- Đại diện học sinh lên trình bày kết quả - giáo viên chuẩn xác + Biểu đồ A tơng ứng vị trí số 3 trên hình 27.2

+ Biểu đồ B tơng ứng vị trí số 2 trên hình 27.2 + Biểu đồ D tơng ứng vị trí số 4 trên hình 27.2

+Theo phơng pháp loại trừ biểu đồ C ứng với vị trí số 1 trên hình 27.2 . Tuy nhiên ta nhận thấy điều đó không thể xảy ra vì :

- Trên hình 27.2 vị trí số 1 ở bán cầu Bắc trong khi biêủ đồ C lại thể hiện chế độ nhiệt độ ở bán cầu Nam , nhiệt độ thấp nhất rơi vào tháng 6, 7

- Trên hình 27.2 vị trí số 1 ở môi trờng xích đạo ẩm ma nhiều và khá đều quanh năm. Song trên biêủ đồ C, lợng ma lại diễn biến theo mùa ma nhiều một mùa ma ít chênh lệch nhau rõ rệt .

3. Củng cố Luyện tập:(3 )– ’ - Giáo viên hệ thống toàn bài – chấm vở bài tập

4. H ớng dẫn về nhà :(3 ) :’ Hoàn thiện kết quả bài tập .

Ng y dạy:13/12/2008à

Tiết 32: Dân c, xã hội Châu Phi

I/Mục tiêu bài học: Sau bài học học sinh cần nắm đợc:

1.Kiến thức :-Tình hình phân bố dân c rất không đồng đều ở châu phi. -Các nguyên nhân cơ bản kìm hãm sự phát triển của châu phi:

+Hậu quả của lịch sử để lại:chế độ buôn bán nô lệ và thuộc địa hóa của châu phi +Bùng nổ dân số của châu phi

2.Kĩ năng : đọc lợc đồ.

3.Giáo dục t tởng:ý thức học tập và nhận biết đặc điểm dân c xã hội Châu Phi.

II/ Ph ơng tiện cần thiết : - lợc đồ phân bố dân c Châu Phi - Biểu đồ các nớc Châu Phi

Một phần của tài liệu bài soạn địa 7 từ tiết 1 đến 31 (Trang 70 - 73)