II. Chuẩn bị: GV: Các bài tập trong SGK.
2. Kĩ năng: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm khả năng học thuộc lòng của học sinh.
sinh.
sinh. + HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: 4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng (khoảng 10 →
15 phút)
Phương pháp: Thực hành, luyện tập.
- Giáo viên chọn những bài thơ thuộc chủ điểm đã học từ đầu năm để kiểm tra học sinh; nhận xét, tính điểm theo các tiêu chí: phát âm đúng/ sai; thuộc bài hay không thuộc, thể hiện bài có diễn cảm không.
Hoạt động 2: Đọc bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mĩ”. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
1/ Bài thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em. Đó là những hình ảnh nào?
- Giáo viên chốt:
+ Sóng biển vỗ bờ ồn ào, bỗng nhiên có những phút giây
- Hát
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh lắng nghe yêu cầu giáo viên. - Học sinh xung phong kiểm tra học thuộc lòng.
-
Hoạt động lớp, cá nhân .
- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài.
- 1 học sinh đọc lại bài thơ. Cả lớp đọc thầm.
• Sóng ồn ào phút giây nín bặt, biển thèm hoá được trở thành trẻ thơ.
• Những đứa trẻ tóc bết đầy nước mặn, tay cầm cành củi khô ùa chạy không cần tới đích trên bãi biển.
• Bọn trẻ vớt từ biển những vỏ ốc âm thanh.
• Ánh nắng mặt trời chảy trên bàn tay nhỏ xíu.
• Gió thổi à à u u như ngàn cối xay xay lúa, trong cối xay ấy, những đứa trẻ đang chạy chơi trên cát giống như những hạt gạo của trời.