Dựa vào lời kể của giáo viên và những hình ảnh minh họa Học sinh tìm đợc lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh.

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 - tuan 3+4 (2009-2010) (Trang 49 - 54)

- Học sinh tìm đợc lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh.

- Biết sáng tạo câu chuyện theo lời nhân vật. -Kể chuyện rõ ràng, tự nhiên. Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi hành động dũng cảm của những ngời lính Mỹ cĩ lơng tri đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam.

- Ghét chiến tranh, yêu chuộng hịa bình.

II. Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1.Bài cũ:

- Gọi HS kể chuyện tiết trớc

2.bài mới

- Giáo viên kể chuyện 1 lần

-Viết lên bảng tên các nhân vật trong phim:

-Giáo viên kể lần 2 - Minh họa và giới thiệu tranh và giải nghĩa từ. -Kể lần 3

*/Hớng dẫn học sinh kể chuyện.

-Gọi 1 hs đọc tranh, 1 hs đọc lời giải thích dới mỗi tranh.

-Gọi hs lên kể thử câu chuyện. -Nhận xét, bổ sung.

-Cho hs kể chuyện theo nhĩm 2 quan sát, uốn nắn.

-Gọi 3 hs lên kể trớc lớp. -Nhận xét, ghi điểm

- 1, 2 học sinh kể lại một việc làm tốt gĩp phần xây dựng quê hơng đất nớc mà em đã đợc chứng kiến, hoặc đã tham gia.

-Học sinh lắng nghe và quan sát tranh. + Mai-cơ: cựu chiến binh

+ Tơm-xơn: chỉ huy đội bay + Cơn-bơn: xạ thủ súng máy + An-drê-ốt-ta: cơ trởng + Hơ-bớt: anh lính da đen

+ Rơ-nan: một ngời lính bền bỉ su tầm tài liệu về vụ thảm sát. - học sinh đọc - 1 hs kể, các hs khác lắng nghe. -HS kể nhĩm 2. -3 hs kể mỗi em 2 tranh -hs kể nhĩm 3

-Cho hs kể chuyện nhĩm 3 tồn bộ câu chuyện và trao đổi ý nghĩa truyện.

-Gọi 2 hs thi kể chuyện trớc lớp, mỗi hs kể xong nĩi về ý nghĩa chuyện, hỏi bạn một số câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn.

-Bình chọn bạn kể chuyện hay - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? -Bạn suy nghĩ gì về chiến tranh?

-Hành động của những ngời lính Mĩ cĩ lơng tâm giúp bạn hiểu điều gì? -ý nghĩa của câu chuyện là gì?

4. Củng c, dặn dị:

-Gọi 2 hs nêu lại ý nghĩa chuyện -Về nhà tập kể lại chuyện, tìm những câu chuyện ngồi nhà trờng ca ngợi hịa bình, chống chiến tranh để tiết sau học.

-Nhận xét tiết học.

-Thi kể chuyện trớc lớp.

-Khơng phải những ngời lính Mĩ nào cũng xấu.

-Chiến tranh thạt thảm khốc , nĩ phá hoại về nhà cửa, con ngời, muơn lồi bi thảm. -Những ngời Mĩ cĩ lơng tâm thật dũng cảm.

-ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi hành động dũng cảm của những ngời Mĩ cĩ lơng tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ

Tốn

Tiết 18: Ơn tập và bổ sung về giải tốn (tiếp theo)

II.Mục tiêu

Giúp HS :

- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ( Đại lợng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lợng tơng ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần ). Biết giảI bài tốn liên quan đến quan hệ tỉ lệ này băng một trong hai cách “ rút về đơn vị” hoặc tìm tỉ số.

II. Đồ dùng dạy - học

• Bài tập ví dụ viết sẵn trên bảng phụ hoặc giấy khổ to.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ

GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc.

- GV nhận xét và cho điểm HS.

2. Dạy - học bài mới

2.1.Giới thiệu bài

2.2.Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ a) Ví dụ

- GV treo bảng phụ cĩ viết sắn nội dung

Hoạt động học

- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và nhận xét.

- HS nghe.

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm.

của ví dụ và yêu cầu HS đọc.

- GV hỏi : Nếu mỗi bao đựng đợc 5 kg thì chia hết số gạo đĩ cho bao nhiêu bao?

- Nếu mỗi bao đựng 10 kg gạo thì chia hết số gạo đĩ cho bao nhiêu bao ?

+ Khi số ki-lơ-gam gạo ở mỗi bao tăng từ 5 kg đến 10 kg thì số bao gạo nh thế nào?

+ 5 kg gấp mấy lên thì đợc 10 kg ?

+ 20 bao gạo giảm đi mấy lần thì đợc 10 bao gạo ?

+ Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 2 lần thì số bao gạo thay đổi nh thế nào ? - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận. b) Bài tốn

- GV gọi HS đọc đề bài tốn trớc lớp. - GV hỏi : Bài tốn cho biết gì ? - Bài tốn hỏi ta điều gì ?

- GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tìm cách giải bài tốn.

- GV cho HS nêy hớng giải của mình. - GV nhận xét cách mà HS đa ra.

* Giải bài tốn bằng cách rút về đơn vị

- GV yêu cầu HS đọc lại đề bài, sau đĩ hỏi :

+ Biết mức làm của mỗi ngời nh nhau, vậy nếu số ngời làm tăng thì số ngày sẽ thay đổi thế nào ?

- Biết đắp nền nhà trong 2 ngày thì cần 12 ngời, nếu muốn đắp xong 1 ngày thì cần bao nhiêu ngời ?

- GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài tốn.

- GV nhận xét phần trình bày lời giải của HS và kết luận

* Giải bằng cách tìm tỉ số

- GV yêu cầu HS nêu lại mối quan hệ tỉ lệ giữa số ngời làm việc và số ngày làm xongnền nhà.

2.3.Luyện tập thực hành

Bài 1

- HS : Nếu mỗi bao đựng đuợc 5 kg gạo thì số gạo đĩ chia hết cho 20 bao.

- Nếu mỗi bao đựng đợc 10 kg thì số gạo đĩ chia hết cho 10 bao.

+ Khi số kg gạo ở mỗi bao tăng từ 5kg đến 10kg thì số bao gạo giảm từ 20 xuống cịn 10 bao.

+ 10 : 5 = 2, 5 kg gấp lên thì đợc 10kg. + 20 : 10 = 2, 20 bao gạo giảm đi hai lần thì đợc 10 bao gạo.

+ Khi số ki-lơ-gam gạo ở mỗi bao gấp lên 2 lần thì số bao gạo giảm đi 2 lần. - 2 HS lần lợt nhắc lại.

- HS :Nếu mỗi baơ đựng 20 kg gạo thì chia hết số gạo đĩ cho 5 bao.

- 1 HS đọc đề tốn trớc lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.

- Bài tốn cho ta biết làm xong nền nhà trong 2 ngày thì cần cĩ 12 ngời.

- Bài tốn hỏi để làm xong nền nhà trong 4 ngày thì cần bao nhiêu ngời.

- HS trao đổi thảo luận để tìm ra lời giải. - Một số HS trình bày cách của mình trớc lớp.

+ Mức làm của mỗi ngời nh nhau, khi tăng số ngời làm việc thì số ngày sẽ giảm.

- Nếu muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày thì cần 12 x 2 = 23 (ngời)

- HS trình bày.

- 1 HS đọc đề bài tốn trớc lớp, HS cảlớp đọc thầm trong SGK.

- GV gọi HS đọc đề bài tốn. - Yêu cầu Hs làm bài

- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

Bài 2

- GV gọi HS đọc đề bài tốn. - GV yêu cầu HS giải bài tốn.

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn.

3. Củng cố - dặn dị

- HS đọc yêu cầu

- HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.

Địa lí

Sơng ngịi

I.Mục tiêu:

- Chỉ đợc trên bản đồ (lợc đồ)một số sơng chính của Việt Nam . - Trình bày đợc một số đặc điểm của sơng ngịi Việt nam . - Biết vai trị của sơng ngịi đối với đời sống & sản xuất .

- Hiểu và lập đợc mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu với sơng ngịi.

II.Đồ dùng dạy -học :

- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.

III/Các hoạt động dạy và học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra bài cũ :

+Hãy nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới giĩ mùa ở nớc ta ?

+Khí hậu miền Bắc & miền Nam khác nhau nh thế nào ?

2.Bài mới :

a).Nớc ta cĩ mạng lới sơng ngịi dày đặc HĐ1: làm việc cá nhân hoặc theo cặp - Cá nhân HS dựa vào hình 1 trong SGK để trả lời các câu hỏi sau :

+ Nớc ta cĩ nhiều sơng hay ít sơng so với các nớc mà em biết ?

+ Kể tên & chỉ trên hình 1 vị trí một số sơng ở Việt Nam .

+ở miền Bắc & miền Nam cĩ những con sơng lớn nào ?

+Nhận xét về sơng ngịi ở miền Trung

-Gọi HS lên chỉ

b). Sơng ngịi nớc ta cĩ lợng nớc thay đổi theo mùa. Sơng cĩ nhiều phù sa .

-HS trả lời

- Nớc ta cĩ rất nhiều sơng.

-Sơng Hồng, sơng Đà, sơng Thái Bình, ở miền Bắc; sơng Tiền, sơng Hậu, …

sơng Đồng Nai, …

-ở miền Bắc : sơng Hồng, sơng Đà, ở miền Nam : sơng Tiền, sơng Hậu, sơng Đồng Nai,…

-Sơng ngịi miền Trung thờng ngắn & dốc

HĐ2: Làm việc theo nhĩm

+GV chia HS thành các nhĩm nhỏ, yêu cầu các nhĩm kẻ & hồn thành nội dung bảng thống kê dựa vào hình 2, hình 3 SGK .

+ GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trớc lớp .

+GV sữa chữa, hồn chỉnh câu trả lời của HS

c).Vai trị của sơng ngịi .

HĐ3: làm việc cả lớp

-GV yêu cầu HS kể về vai trị của sơng ngịi .

-HS lên bảng chỉ trên Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam .

-Vị trí 2 đồng bằng lớn & những con sơng bồi đắp nên chúng .

-Vị trí nhà máy thuỷ điện Hồ Bình, Y- a-ly & Trị An .

3.Củng cố :

+ Đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ do những con sơng nào bồi đắp nên ? + Kể tên & chỉ vị trí của một số nhà máy thuỷ điện của nớc ta mà em biết

- Nhận xét tiết học .

-Bài sau:” Vùng biển nớc ta”

-HS nghe.

-HS báo cáo kết quả thảo luận -HS theo dõi

-Gọi 2 HS lên chỉ .

-Sơng Hơng và sơng cửu long.

-HS kể tên & chỉ vị trí của một số nhà máy thuỷ điện của nớc ta.

Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009

Kĩ thuật

Thêu dấu nhân ( tiếp)

I Mục tiêu: HS cần phải:

- Biết cách thêu dấu nhân.

- Thêu đợc mũi thêu dấu nhân Các mũi thêu tơng đối đều nhau. Thêu đợc ít nhất năm dấu nhân. đờng thêu cĩ thể bị dúm.

- Yêu thích tự hào với sản phẩm làm đợc. II. Đồ dùng dạy học:

- GV:Mẫu thêu dấu nhân

- Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân :váy, áo, khăn tay. -Vật liệu và dụng cụ cần thiết:

+1 mảnh vải trắng hoặc mầu kích thớc 35cm x 35cm + Chỉ khâu, len hoặc sợi.

+ Kim khâu len hoặc kim khâu thờng .

+ Phấn vạch, thớc ,khung thêu (đờng kính 20cm-25cm)

Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 3: Thực hành

- Gọi hS nhắc lại cách thêu dấu nhân. - GV nhận xét

- GV nhắc lại hệ thống cách thêu dấu nhân

- - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

- Yêu cầu HS nêu các yêu cầu của sản phẩm ( Mục III SGK)

- HS thực hành thêu trong thời gian 50' ( 2 Tiết học)

- GV quan sát uốn nắn hS cịn lúng túng.

* Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm

- Yêu cầu HS trng bày sản phẩm

- GV ghi bảng và nêu yêu cầu đánh giá - Cử 3 HS lên đánh giá sản phẩm của các bạn.

- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập

Một phần của tài liệu Giao an lop 5 - tuan 3+4 (2009-2010) (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w