Các hoạt động dạy-học 1 Kiểm tra bài cũ.

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ 8 (09-10) Đẹp (Trang 35 - 37)

1. Kiểm tra bài cũ.

? Hãy nêu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí ?

? Hãy nêu sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại ? 2. Dạy bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài học

GV: Chia nhóm thực hành, mỗi nhóm từ 4- 5 học sinh.

GV: Cho các nhóm thảo luận về mục tiêu bài học thực hành.

GV: Gọi đại diện 2 nhóm nêu mục tiêu bài thực hành.

GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

HS: Ngồi theo nhóm thực hành.

HS: Thảo luận về mục tiêu bài thực hành.

HS: Nêu mục tiêu bài thực hành.

Hoạt động 2: Tổ chức thực hành.

phi kim.

GV: Yêu cầu học sinh quan sát bên ngoài các mẫu vật liệu để nhận biết vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại.

GV: Hớng dẫn học sinh so sánh tính cứng và tính dẻo của vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại.

2.So sánh kim loại đen và kim loại màu. GV: Hớng dẫn học sinh phân biệt, so sánh tính cứng, tính dẻo và khả năng biến dạng của kim loại đen và kim loại màu.

3. So sánh vật liệu gang và thép.

GV: Cho học sinh quan sát màu sắc và mặt gãy của gang và thép.

Sau đó giáo viên làm thao tác mẫu để so sánh tính chất của vật liệu.

GV: Cho học sinh tiến hành so sánh tính chất của vật liệu.

HS: Quan sát các vật liệu đã đợc phát để phân biệt vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại.

• Quan sát màu sắc các mẫu.

• Quan sát mặt gãy.

• Ước lợng khối lợng.

HS: Tiến hành so sánh tính cứng và tính dẻo nh sau:

• Chọn 1 thanh nhựa và một thanh thép.

• Dùng lực bẻ và nhận xét tính cứng và tính dẻo.

• Điền kết quả vào mục 1 báo cáo thực hành.

HS: Tiến hành làm thực hành theo sự hớng dẫn của giáo viên.

+ Quan sát bên ngoài các mẫu vật để phân biệt.

+ So sánh tính cứng, dẻo. + So sánh khả năng biến dạng.

Sau đó ghi kết quả vào mục 2 báo cáo thực hành.

HS: Quan sát sát màu sắc và mặt gãy của gang và thép.

HS: Quan sát giáo viên làm thao tác mẫu

HS: Làm các bớc sau để xác định tính chất của vật liệu:

GV: Đi đến các nhóm để uốn nắn những sai sót của học sinh.

• Dùng lực bẻ và dũa để xác định tính cứng và dẻo.

• Dùng búa đập để so sánh tính giòn của gang và thép.

Sau đó ghi kết quả vào mục 3 báo cáo thực hành.

Hoạt động 3: Tổng kết bài học

GV: Hớng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu của bài học. GV: Nhận xét tiết làm bài tập thực hành.

GV: Thu báo cáo thực hành của học sinh để chấm điểm.

GV: Yêu cầu học sinh thu dọn dụng cụ và làm vệ sinh nơi làm thực hành. GV: Dặn học sinh chuẩn bị cho tiết học sau.

Ngày thực hiện: / /

Tiết 18: dụng cụ cơ khí

ca và đục kim loại

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ 8 (09-10) Đẹp (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w