Các hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ 8 (09-10) Đẹp (Trang 57 - 59)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Tổng kết kiến thức chơng III- Gia công cơ khí

GV: Hệ thống kiến thức bằng sơ đồ. Sau đó giáo viên nêu câu hỏi.

? Vật liệu cơ khí gồm mấy loại ?

?Em hãy lấy ví dụ về các loại VLCK trên? ? Hãy nêu tên các dụng cụ cơ khí thờng dùng ?

? Em hãy nêu cách sử dụng thớc cặp để đo kích thớc ?

GV: Nhận xét và nhắc lại các kiến thức cần nắm ở chơng III- Gia công cơ khí

HS: Quan sát sơ đồ.

HS: Gồm có kim loại và phi kim. HS: Gồm có các dụng cụ:

- Dụng cụ đo. - Dụng cụ tháo, lắp. - Dụng cụ gia công. HS: Thảo luận và trả lời.

HS: Chú ý lắng nghe.

Hoạt động 2: Tổng kết kiến thức chơng IV- Chi tiết máy và lắp ghép.

GV: Hệ thống kiến thức bằng sơ đồ. Sau đó giáo viên nêu câu hỏi.

? Chi tiết máy là gì ?

HS: Quan sát sơ đồ.

HS: Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy.

? Dấu hiệu nào để nhận biết chi tiết máy ?

? Có mấy loại mối ghép ?

? Nh thế nào gọi là mối ghép động, mối ghép cố định ?

? Em hãy so sánh s giống nhau và khác nhau giữa mối ghép động và mối ghép cố định?

? Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của từng loại mối ghép ?

GV: Nhận xét và hệ thống lại kiến thức.

HS: Là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và không thể tháo rời ra đợc nữa.

HS: Gồm có:

- Mối ghép động - Mối ghép cố định. HS: Thảo luận và trả lời.

HS: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 mối ghép này.

HS: Thảo luận và trả lời.

Hoạt động 3: Hớng dẫn trả lời một số câu hỏi.

GV: Yêu cầu học sinh trả lời một số câu hỏi sau:

1. Muốn chọn vật liệu cho một sản phẩm cơ khí, ngời ta phải dự vào những yếu tố nào ?

2. Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết và phân biệt các vật liệu kim loại ?

3. Nêu phạm vi ứng dụng của các phơng pháp gia công kim loại ?

4. Lập sơ đồ phân loại các mối ghép, khớp nối. Lờy ví dụ cụ thể minh hoạ cho mỗi loại .

Sau đó giáo viên cho ọc sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn.

HS: Lần lợt trả lời các câu hỏi.

HS1: ( )…

HS2: ( )…

HS3: ( )…

HS4: ( )…

HS: Nhận xét câu trả lời của bạn.

IV. Dặn dò:

GV: Yêu cầu học sinh về trả lời lại các câu hỏi trong phần ôn tập vào vở bài tập. GV: Dặn học sinh về chuẩn bị cho tiết kiểm viết.

Ngày soạn: / / Ngày thực hiện: / /

Tiết 27: Kiểm tra viết I. Mục tiêu:

- Qua bài kiểm tra để nắm bắt chất lợng học sinh và phân loại học sinh. Từ đó để có biện pháp lấp những chỗ hổng kiến thức cho học sinh.

- Thông qua bài kiểm tra giúp học sinh có khã năng vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra để sau đó vận dụng vào thực tế.

- Có tính tự giác trong làm bài.

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ 8 (09-10) Đẹp (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w