Phần thực hành

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ 8 (09-10) Đẹp (Trang 99 - 103)

III. Tiến trình giảng dạy:

B.Phần thực hành

Nội dung và tiến trình thực hiện.

1. ổn định lớp, chia tổ.

2. GV nhắc nội quy an toàn thực hành.

Hoạt động 1: Tìm hiểu MBA

 GV hớng dẫn HS và đặt câu hỏi để HS đọc và giải thích các số liệu kỷ thuật, ghi vào mục 1 báo cáo thực hành.

 Đặt câu hỏi giúp HS tìm hiểu cấu tạo, chức năng các bộ phận chính của MBA, ghi vào mục 2 báo cáo thực hành.

Hoạt động 2:

 Tìm hiểu cách sử dụng MBA.

 Kiểm tra toàn bộ bên ngoài MBA.

 Kiểm tra về điện MBA.

 Kiểm tra cách điện giữa các dây quấn với lõi thép. Hoạt động 3:

 Các kết quả kiểm tra ghi vào mục 3 báo cáo thực hành.

 Vận hành MBA.

 Mắc mạch nh hình vẽ.( Hình 47.1 SGK)

 Đóng công tắc K, quan sát đồng hồ và trạng thái của đèn.

 Ghi nhận xét vào mục 4 báo cáo TH. Hoạt động 4:

 Thu báo cáo về chấm.

 Nhận xét buổi thực hành.

 Vệ sinh nơi làm việc.

 Hớng dẫn học ở nhà.

Ngày soạn: / / Ngày thực hiện / / Tiết 43: Sử dụng hợp lí điện năng

Thực hành: tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình

I. Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Biết sử dụng điện năng một cách hợp lí.

- Biết đợc cách tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình.

- Có ý thức tiết kiệm điện năng. Có thái độ học tập nghiêm túc, khoa học khi tính toán thực tế và say mê học tập môn công nghệ.

II. Chuẩn bị:

Thầy: - Các số liệu về tiêu thụ điện năng.

- Oát kế

- Biểu mẫu tính toán điện năng ở mục III. Trò: - Đọc trớc bài 48 và bài 49 sgk.

- Báo cáo thực hành theo mẫu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ điện năng.

GV: Đặt câu hỏi.

Thời điểm nào dùng ít điện? Vì sao ?

? Theo em những giờ nào là giờ cao điểm tiêu thụ điện năng trong ngày ?

? Em hãy cho biết những biểu hiện của giờ cao điểm tiêu thụ điện năng ?

GV: Nhận xét và kết luận.

HS: Từ 18 giờ đến 22 giờ.

HS: Điện áp tụt xuống, đèn điện tối đi, đèn huỳnh quang không phát sáng…

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng.

? Theo em có những biện pháp nào để sử dụng hợp lý điện năng ?

? Tại sao phải giảm tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm ? Phải thực hiện bằng các biện pháp gì ?

? Tại sao phải sử dụng đồ dùng điện có hiệu suất cao ?

? Hãy nêu các việc làm để tiết kiệm điện năng ?

GV: Phân tích cho học sinh thấy không lãng phí, tiết kiệm điện năng là biện pháp rất quan trọng và hớng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi trong sgk.

GV: Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi và cho học sinh khác nhận xét.

HS: Thảo luận và trả lời.

HS: Để tránh tụt điện áp.

Biện pháp: Cắt một số đồ dùng điện không thiết yếu.

HS: Vì ít tiêu tốn điện năng.

HS: Thảo luận và trả lời.

HS: Trả lời các câu hỏi vào vở bài tập.

HS: Đa ra câu trả lời và nhận xét câu trả lời của bạn.

Hoạt động 3: Tìm hiểu điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện.

? Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện đợc tính theo công thức nào ?

? Các đại lợng trong công thức là gì ?

? Đơn vị của điện năng tiêu thụ là gì ?

HS: Điện năng là công của dòng điện và đ- ợc tính theo công thức:

A=P.t (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS: Trong đó:

t: thời gian tiêu thụ của đồ dùng điện. P: Công suất của đồ dùng điện;

A: Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện trong thời gian t.

GV: Cho học sinh làm một số ví dụ về tính điện năng tiêu thụ của một số đồ dùng điện:

VD1: Tính điện năng tiêu thụ của một bóng đèn 220V- 40W trong một tháng, mỗi ngày bật 4h.

VD2: Tính điện năng tiêu thụ của một bàn là điện loại 220V - 1000W trong một tuần (7ngày), mỗi ngày sử dụng bàn là 2h.

GV: Nhận xét kết quả của học sinh.

1kWh =1000Wh HS: Hoạt động theo nhóm làm ví dụ.

VD1: ( )…

VD2: ( )…

Hoạt động 4: Tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình.

GV: Yêu cầu học sinh liệt kê tên đồ dùng điện, công suất, số lợng, thời gian sử dụng trong một ngày của gia đình.

GV: Cho học sinh tính điện năng tiêu thụ của mỗi đồ dùng điện trong một ngày. Sau đó giáo viên yêu cầu HS tính điện năng tiêu thụ của mỗi đồ dùng điện trong một tháng.

GV: Cho học sinh tính điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện có trong bảng ở mẫu báo các thực hành.

GV: Nhận xét.

HS: Liệt kê các đồ dùng điện có trong gia đình và ghi vào báo cáo thực hành.

HS: Thực hiện tính điện năng tiêu thụ của mỗi đồ dùng điện theo công thức An= P.t HS: Tính điện năng tiêu thụ của mỗi đồ dùng điện trong một tháng.

At = An x 30

HS: Tính điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện có trong bảng ở mẫu báo các thực hành. IV: Tổng kết bài học Gv: Nhận xét giờ học về: - Công tác chuẩn bị - ý thức học tập. - Thực hiện quy trình.

Gv:Hớng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình dựa theo mục tiêu bài học.

Gv: Thu báo cáo thực hành vào cuối giờ. Giờ học tới trả bài và nhận xét, đánh giá kết quả. Gv:Dặn dò học sinh ôn tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết.

Ngày soạn: / / Ngày thực hiện / /

Tiết 44: kiểm tra 1 tiết

I . Mục tiêu.

- Qua bài kiểm tra để nắm bắt chất lợng học sinh và phân loại học sinh. Từ đó để có biện pháp lấp những chỗ hổng kiến thức cho học sinh.

- Thông qua bài kiểm tra giúp học sinh có khã năng vận dụng những kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra để sau đó vận dụng vào thực tế.

- Có tính tự giác trong làm bài.

II . Đề kiểm tra

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ 8 (09-10) Đẹp (Trang 99 - 103)