Các hoạt động dạy-học 1 Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ 8 (09-10) Đẹp (Trang 54 - 57)

1. Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là khớp động ? Nêu công dụng của khớp động? ? Nêu cấu tạo và cộng dụng của khớp quay ?

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động1: Hớng dẫn chung.

GV: Giới thiệu qui trình tháo, lắp ổ trục tr- ớc và sau xe đạp bằng sơ đồ sau:

HS: Quan sát sơ đồ

GV: Hớng dẫn HS cách chọn và sử dụng dụng cụ để tháo.

GV: Phân nhóm thực hành, vi trí làm việc. GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. GV: Nêu mục tiêu và qui trình của bài thực hành. Sau đó giáo viên nhắc lại qui trình thực hành.

HS: Chọn dụng cụ tháo lắp.

HS: Ngồi theo nhóm thực hành.

HS: Nhắc lại qui trình thực hành.

Hoạt động 2: Tổ chức thực hành

GV: Treo sơ đồ qui trình tháo cụm trục xe đạp lên bảng để học sinh quan sát và vẽ sơ đồ lắp.

GV: Đi đến các nhóm để kiểm tra các sơ đồ lắp của học sinh vẽ.

HS: Quan sát sơ đồ tháo và vẽ sơ đồ lắp.

HS: Vẽ sơ đồ theo hớng dẫn của giáo viên.

Đai ốc Vòng đệm Đaiố c hãm côn Côn Trục Nắp nồi

trái Bi Nồitrái

Nắp nồi

GV: Yêu cầu học sinh thực hiện các bớc theo qui trình đã thống nhất.

GV: Cho học sinh thực hiện bảo dỡng các ổ trục xe đạp.

Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh lắp lại các ổ trục trớc và sau xe đạp theo sơ đồ các nhóm đã vẽ.

GV: Đi đến các nhóm quan sát, theo dõi, uốn nắn kịp thời từng nhóm trong các thao tác và nêu các chu ý khi thực hiện lắp.

HS: Thực hiện tháo cụm trục xe đạp theo qui trình.

HS: Thực hiện bảo dỡng các chi tiết, lau sạch, tra lại dầu mỡ những bộ phận cần thiết.

HS: Tiến hành lắp ổ trịc xe đạp theo sơ đồ lắp vừa vẽ.

HS: Lắng nghe và thực hiện theo các chú ý: - Khi lắp bi, phải cố định bi vào nồi bằng mỡ, lắp nắp côn vào trục rồi tra trục vào ổ.

- Điều chỉnh côn sao cho ổ trục chạy êm không bị kẹt hoặc rơ.

- Không để dầu, mỡ bám vào moay ơ và bàn học.

Hoạt động 3: Tổng kết bài thực hành

GV: Cho HS ngừng làm việc, thu dọn vật liệu, dụng cụ.

GV: Hớng dẫn HS tự đánh giá bài thực hành dựa theo mục tiêu bài học. GV: Yêu cầu HS nộp các sản phẩm thực hành và báo cáo thực hành. GV: Nhận xét và đánh giá kết quả thực hành của HS.

GV: Nhắc nhở HS đọc trớc bài 29 SGK và su tầm các bộ truyền động.

Ngày soạn: / / Ngày thực hiện: / /

Tiết26: ôn tập

Sau khi học xong tiết này học sinh phải:

- Hệ thống đợc kiến thức đã học của phần cơ khí: Chơng III – Gia công cơ khí,

Chơng IV – Chi tiết máy và lắp ghép.

- Biết tóm tắt kiến thức đã học dới dạng sơ đồ khối.

- Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi dới dạng tổng hợp và chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết.

II. Chuẩn bị:

Thầy: - Sơ đồ hoá kiến thức. - Hệ thống câu hỏi.

Trò: - Đọc và trả lời các câu hỏi phần ôn tập.

Một phần của tài liệu Giáo án công nghệ 8 (09-10) Đẹp (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w