Học sinh biết cách trình bày văn bản, địnhdạng ký tự đạt những yêu cầu cần thiết nh rõ ràng, đẹp, nội dung dễ nhớ.

Một phần của tài liệu Toan bo giao an tin hoc 6 (Trang 50 - 56)

cần thiết nh rõ ràng, đẹp, nội dung dễ nhớ.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Gv đa ra những ví dụ thực tế giúp hs khái quát đợc những u điểm về hệ soạn thảo này.

III/ Hoạt động dạy học

Nội dung Hoạt động của thầy và trò

1.Trình bày văn bản:

-Trình bày văn bản là thay đổi kiểu dáng ký tự, các đoạn văn và các đối tợng khác trên trang. Với bố cục đẹp và ngời đọc dễ nhớ các nội dung cần thiết.

Trình bày văn bản gọi là định dạng văn bản.

-Định dạng văn bản gồm 2 loại: Định dạng ký tự và định dạng loại văn bản.

2. Định dạng ký tự:

Định dạng ký tự là thay đổi vẽ dáng của một hay nhóm ký tự đơn lẽ. Các tính chất phổ biến nh: - Phong chữ - Kiểu chữ - Màu sắc a. Sử dụng các nút lệnh(sgk)

Các bớc thực hiện (Mô tả theo sgk)

- Chọn màu phong - Chọn kiểu chữ - Chọn màu chữ b. Sử dụng hộp thoại font *Tóm lại: Muốn định dạng ký tự ta có thể thực hiện: - Sử dụng các nút lệnh - Sử dụng lệnh format/font

Ghi nhớ: Hai loại định dạng cơ bản là: định dạng ký tự và định dạng đoạn văn.

Định dạng ký tự là thay đổi tính chất của ký tự trong văn bản.

Hoạt động 1: ?Qua bài thực hành tiết trớc em có nhận xét gì về soạn thảo văn bản trên máy tính.

?. Nếu có những đoạn văn hoặc câu văn giống nhau thì em xử lý thế nào cho nhanh chóng.

Hoạt động 2: Giáo viên giải thích thêm ý nghĩa của định dạng văn bản, các loại định dạng văn bản.

Hoạt động 3: Để định dạng ký tự ta còn có thể sử dụng hộp thoại font.

IV. Cũng cố nội dung:

Ngày soạn: /2008 Ngày giảng: /2008

Ti ế t :47

Bài 17 : Định dạng đoạn văn bản

I/ Mục tiêu: nhằm giới thiệu cho hs về trình soạn thảo cơ bản microsoft word.

Kiến thức:

Hs nắm đợc khái niệm về hệ soạn thảo và phần mền soạn thảo

Kỹ năng: Giúp hs hiểu đợc các thành phần và những thao tác chính trong việc sử dụng Word.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị của gv: hình vẽ minh hoạ, máy chiếu

- Gv đa ra những ví dụ thực tế giúp hs khái quát đợc những u điểm về hệ soạn thảo này

III/ Hoạt động dạy học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Kiểm tra bài cũ (5phút)

Thế nào là định dạng văn bản? Các lệnh đợc định dạng phân loại nh thế nào?

2. Nội dung bài dạy (37phút)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Định dạng đoạn văn:

Khi định dạng đoạn thì có những tính chất thay đổi sau đây:

- Kiểu căn lề

- Vị trí của đoạn so với toàn trang - Khoảng cách lề của dòng đầu tiên - Khoảng cách của đoạn văn trên hoăc d-

ới.

- Khoảng cách giữa các dòng.

? Định dạng đoạn và định dạng kí tự khác nhau nh thế nào

2.Sử đụng nút lệnh để định dạng đoạn văn:

Cho hs quan sát thanh công cụ,

sau đó mời 1 em nêu các chức năng của nút lệnh đó

Gv làm mẩu trên máy chiếu, để xem những chức năng của các nút lệnh

3

.Đinh dạng đoạn văn bằng hộp thoại Paragraph.

Quan sát hộp thoại paragrap,

# Định dạng đoạn tác động đến toàn bộ đoạnvăn bản mà con trỏ soạn thảo đang ở đó.

định dạng kí tự chỉ tác động đến phần lựa chọn.

Chon before: (trớc), apter (sau) → OK

IV. Cũng cố nội dung:

- Nêu các thao tác về sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn. - Hớng dẫn hs từng bớc thao tác cho thuần thục. Hớng dẫn làm btvn

IV. Tự rút kinh nghiệm (Chuẩn bị, tổ chức, thực hiện)

Vì tính chất bài học mang tính trực quan vì vậy, cần giải thích và làm mẫu các thao tác nhiều hơn để học sinh dể hiểu bài. Cho HS tập sữ dụng các phím nóng

Ngày soạn: /2008 Ngày giảng: /2008

Ti

ế t :48

Bài 8: Quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời

I/ Mục đích, yêu cầu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học sinh biết dùng máy tính để học tập một bộ môn khác ngoài tin học - Biết làm việc theo nhóm và tập trình bày vấn đề trớc lớp

- Biết dùng tài liệu tin học để tìm hiểu và giải quyết một số vấn đề liên quan

II/Ph ơng pháp ph ơng tiện

Chuẩn bị phòng máy - Cài đặt phần mềm

- Học sinh giải quyết vấn đề dựa trên quan sát và kiến thức về thiên văn.

ý t

ởng s phạm: Đặt vấn đề về sự hỗ trợ của máy tính với học tập. Không đánh giá kết quả học tập của học sinh qua kiến thức về hệ mặt trời, phơng pháp khám phá hệ phần mềm mới.

III/ Tiến trình bài dạy:

1.ổn định tổ chức.

Nội dung- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động1:

- Đặt vấn đề: GV: Ngày hôm nay chúng ta có thể qua tin học để có thể tìm hiểu các vấn đề xung quanh chúng ta. Đây là một chủ đề mới về thiên văn “Hệ mặt trời” ở đây ta có thể tìm hiểu các hiện t- ợng Nhật thực, nguyệt thực thông qua các giả lập của chơng trình.

GV: Trái đất chúng ta xoay quanh mặt trời nh thế nào?

Vì sao có hiện tợng nhật thực, nguyệt thực?, hệ mặt trời có những hành tin nào?

Phần mềm này sẽ giúp chúng ta giải đáp câu hỏi đó.

GV: Giới thiệu về màn hình khởi động phần mềm.

GV: Chỉ ra, mặt trời , mặt trăng...

Hoạt động 2:

Học sinh tìm hiểu

IV/ Cũng cố: Hớng dẫn cho học sinh rèn luyện để tìm hiểu kỷ hơn về:Khoảng cách từ hành tinh đến hệ mặt trời Khoảng cách từ hành tinh đến hệ mặt trời

Kích thớc các hành tinh đến mặt trời

Tìm hiểu về hiện tợng nhật thực, nguyệt thực... nhìn, sử dụng các nút lệnh trong cửa

sổ của phần mềm, các nút lệnh này sẽ giúp điều chỉnh vị trí quan sát, góc nhìn từ vị trí quan sát đến hệ mặt trời và tốc độ chuyển động các vì sao GV: cho các câu hỏi trong sách giáo khoa từ câu 1đến câu 6.

Hoạt động 3:

GV: Cho học sinh báo cáo kết quả, công bố kết quả và phơng pháp làm việc của từng nhóm.

GV: Đa ra nhận xét, đánh giá.

Hoạt động 4: Học sinh làm bài tập sách giáo khoa.

HS: Quan sát trên máy thông qua đó học sinh điều khiển.

HS: báo cáo kết quả trên máy của nhóm và các nhóm khác tham khảo đặt câu hỏi, kết luận.

Ngày soạn: /2008 Ngày giảng: /2008

Ti (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ế t : 49-50

B i thà ự c h nh 7à

Tên bài: Em Tập trình bày văn bản

Một phần của tài liệu Toan bo giao an tin hoc 6 (Trang 50 - 56)