Kiểm tra bài cũ: ?1 HS chữa bài tập 18.4 SBT

Một phần của tài liệu giao an vat ly THCS (Trang 47 - 53)

II. Rũng rọc giỳp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào?

2/Kiểm tra bài cũ: ?1 HS chữa bài tập 18.4 SBT

? Nờu kết luận về sự nở vỡ nhiệt của chất rắn

3/ Nội dung bài mới

Hoạt động của Thầy Hoạt động của trũ Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tỡnh

huống học tập:

Cho hai HS nờu sự tranh cói giữa Bỡnh và An

Vào bài như ở SGK

Hoạt động 2: Làm thớ nghiệm xem nước cú nở ra khi núng lờn khụng

-Yờu cầu HS đọc SGK phần thớ nghiệm

?Mục tiờu cảu thớ nghiệm này là gỡ?

?Dự đoỏn kết quả xảy ra -Cho HS tiến hành thớ nghiờm:

Chỳ ý HS làm cẩn thận

-HS nờu tranh cói

-HS đọc SGK -HS nờu -HS dự đoỏn

-HS tiến hành theo nhúm

Tiết22: Sự nở vỡ nhiệt của chất lỏng

1)Làm thớ gnhiệm:

MT:

Quan sỏt hiện tượng xảy ra với mực nước trong ống khi đặt bỡnh vào chậu nước núng

2)Trả lời cõu hỏi:

C1: Mực nước dõng lờn, do nước núng lờn, nở ra

Yờu cầu SH ghi kết quả thớ nghiệm

-Yờu cầu HS thảo luận và trả lời cõu C1

Gọi đại diện trả lời, lớp nhận xột, GV chốt lại

? Nếu đặt bỡn vào chậu nước lạnh thỡ cú hiện tượng gỡ ? -Cho HS tiến hành thớ nghiệm kiểm chứng và ghi kết quả vào phiếu

?Vỡ sao mực nước hạ xuống

Hoạt động 3: Chứng minh cỏc chất lỏng khỏc nhau nở vỡ nhiệt khỏc nhau

-GV tiến hành thớ nghiệm như hỡnh 19.3 cho HS quan sỏt và nhận xột kết quả

Hoạt động 4: Kết luận

-Yờu cầu HS đọc cõu 4, thảo luận tỡm từ điền vào chỗ trống

Hoạt động 5: Vận dụng: -Hướng dẫn HS trả lời cỏc cõu C5, C6, C7 ở SGK

-HS ghi kết quả -HS thảo luận, trả lời -HS trả lời, nhạn xột -HS dự đoỏn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-HS tiến hành thớ nghiệm và ghi kết quả -Giải thớch -HS quan sỏt nhận xột -HS tỡm từ điền vào chỗ trúng - HS trả lời cỏc cõu C5, C6, C7 theo hướng dẫn của GV 2)Mực nước hạ xuống do mực nước lạnh, co lại

C3: Rượu, dầu, nước nở ra vỡ nhiệt khỏc nhau

3)Rỳt ra kết luận:

a)Thể tớch nước trong bỡnh tăng khi nũng lờn, giảm khi lạnh đi b)Cỏc chất lỏng khỏc nhau nở vỡ nhiệt khụng giống nhau 4/ Củng cố: - Cho HS đọc phần ghi nhớ - Đọc phần “có thể em cha biết” 5/ Dặn dò:

- Học bài theo phần ghi nhớ

- Làm bài tập ở SBT

- Đọc trớc bài: “Sự nở vì nhiệt của chất khí”

Ngày dạy:

Tiết 23: Sự nở vì nhiệt của chất khí I. Mục tiêu:

*Kiến thức: HS nắm đợc

- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi - Các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

- Sự nở vì nhiệt của chất khí > chất lỏng > chất rắn

- Giải thích đợc sự nở vì nhiệt của một số hiện tợng đơn giản *Khái niệm:- Làm thí nghiệm trong bài

- Biết cách đọc bảng rút ra kết luận II. Chuẩn bị:

Mỗi nhóm: 1 bình thuỷ tinh, ống thuỷ tinh, nút cao su, cốc nớc pha màu, khăn khô lau

Cả lớp: Bảng 20.1, tranh 20.3 III. Hoạt động dạy- học:

1/ ổn định:

2/ Kiểm tra bài cũ:

? Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng Làm bài tập 19.1, 19.3

3/ Nội dung bài mới

Hoạt động 1: Tạo tỡnh

huống học tập:

-GV làm thớ nghiệm với quả búng bàn bị bẹp và đặt vấn đề như ở SGK. GV:Nguyờn nhõn làm cho quả búng bàn bị bẹp nhỳng vào nước núng phũng lờn là do chất khớ trong búng bị núng lờn nở ra và đẩy vỏ phũng lờn.

Để kiểm tra dự đoỏn ta làm thớ nghiệm

Hoạt động 2: Làm thớ nghiệm kiểm tra:

-Yờu cầu HS đọc SGK nắm dụng cụ và cỏch tiến hành -Yờu cầu HS nờu cỏch làm thớ nghiệm

-GV giới thiệu dụng cụ, nờu lại cỏch tiến hành, cho cỏc nhúm làm thớ nghiệm.

-Yờu cầu HS đọc thảo luận, trả lời cỏc cõu hỏi C1, C2 ,C3, C4, C5. -GV hướng dẫn HS trả lời từng cõu Hoạt động 3: Rỳt ra kết luận: -Yờu cầu HS tỡm từ thớch hợp điền vào cõu 6

Hoạt động 4: Vận dụng: -Hướng dẫn HS trả lời cỏc cõu C7, C8, C9 SGK

-GV dựng hỡnh vẽ để giới thiệu và hướng dẫn trả lời (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-HS theo dừi

-HS đọc SGK.

-Hs theo dừi, tiến hành theo nhúm -HS đọc, thảo luận, trả lời. -HS trả lời lớp cựng nhận xột -HS điền từ -HS đọc và trả lời cỏc cõu C7, C8

-Theo dừi và trả lời cõu 9

Tiết 23:Sự nở vỡ nhiệt của chất khớ

1)Thớ nghiệm: a)Dụng cụ:

b)Tiến hành:

2)Trả lời cõu hỏi:

3)Rỳt ra kết luận:

a)Thể tớch khớ trong bỡnh tăng khi núng lờn

b)Thể tớch khớ trong bỡnh giảm khi lạnh đi

c)Chất rắn nở vỡ nhiệt ớt nhất, chất khớ nở vỡ nhiệt nhiều nhất

cõu 9

4/ Củng cố:

- Cho 2 HS đọc ghi nhớ

5/ Dặn dũ:

- Học bài theo ghi nhớ+SGK - Đọc phần “cú thể em chưa biết” - Làm bài tập ở SBT

Ngày dạy:

Tiết 24: Một số ứng dụng về sự nở vỡ nhiệt I- Mục tiờu:

-Nhận biết được sự co dón vỡ nhiệt khi bị ngăn cản sẽ gõy ra một lực rất lớn -Mụ tả được cấu tạo và hoạt động của băng kộp

-Giải thớch được một số ứng dụng sự nở vỡ nhiệt II- Chuẩn bị:

* Mỗi nhúm: -1 băng kộp, 1 giỏ

- 1 đốn cồn

Cả lớp: - Bộ dụng cụ thớ nghiệm sự nở vỡ nhiệt

- Cồn, bụng

- Chậu nước, khăn

- Hỡnh vẽ 21.2, 21.3, 21.5 III- hoạt động dạy – học:

1)ổn định : 2)Bài cũ:

?Nờu kết luận chung về sự nở vỡ nhiệt của cỏc chất. Làm bài tập 20.2

3)Bài mới: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập:

-GV vào bài nh ở SGK Hoạt động 2: Quan sát lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt. -GV yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 21.1a. -GV giới thiệu dụng cụ và tiến hành thí nghiệm -HS đọc SGK

-HS theo dõi kết quả

Tiết 24: Một số ứng dụng về sự nở vì nhiệt I)Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt:

-Yêu cầu HS đọc, thảo luận và trả lời câu C1, C2.

-Gv thống nhất ý kiến. -Yêu cầu HS đọc C3, dự đoán hiện tợng xảy ra.

-GV làm thí nghiệm kiểm chứng

-Yêu cầu HS rút ra nhận xét

-Điều khiển HS tìm từ hoàn thành kết luận

Hoạt động 3: Vận dụng: -GV treo tranh vẽ hình 21.2,3 yêu cầu HS đọc và trả lời C5, C6.

Hoạt động 4: Nghiên cứu về băng kép:

-GV giới thiệu cấu tạo của băng kép -Hớng dẫn HS đọc SGk và lắp thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm nh ở SGK -Hớng dẫn Hs thảo luận các câu C7, C8, C9 Hoạt động 5: Vận dụng: GV treo tranh hình vẽ 21.5, nêu cấu tạo bàn là, chỉ ra vị trí của băng kép. Trả lời C10

-Hs thảo luận trả lời

-HS quan sát

-HS rút ra nhận xét -HS điền từ

-HS quan sát, đọc, trả lời -Quan sát, tìm hiểu cấu tạo của băng kép

-HS đọc SGK, lắp ráp và tiến hành theo hớng dẫn của GV

-Quan sát ghi lại hiện t- ợng

-HS thảo luận trả lời

2)Trả lời câu hỏi:

3)Rút ra kết luận: a)Thanh thép nở ra vì nhiệt nó gây ra lực rất lớn. b)Khi thanh thép co lại vì nhiệt nó cũng gây ra lực rất lớn

4)Vận dụng:

II)Băng kép

4)Củng cố và Dặn dò:

- Gọi hai HS đọc phần ghi nhớ và ghi vào vở. - Bài tập về nhà 21.2 đến 21.6

- Hớng dẽân thêm cho HS bài tập 21.5 - Đọc trớc bài nhiệt kế – nhiệt giai

Ngày dạy:

Một phần của tài liệu giao an vat ly THCS (Trang 47 - 53)