Lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường dây tải điện IVVận dụng

Một phần của tài liệu GIAO AN VAT LI 9: 2009 (Trang 65 - 67)

C4:

Ghi nhớ:

- Đặt một hiệu thế xoay chiều vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế ở hai đầu của cuộn thứ cấp xuất hiện hiệu điện thế xoay chiều.

- Tỉ số giữa hiệu điện thế ở hai đầu các cuộn dây của máy biến thế bằng tỉ số giữa số vịng của các cuộn dây tương ứng. Ở đầu đường dây tải về phía nhà máy điện đặt máy tăng thế, ở nơi tiêu thụ đặt máy hạ thế.

Bài 38:THỰC HÀNH: VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ MÁY BIẾN THẾ

I/ Mục tiêu:

1. Luyện tập vận hành máy phát điện xoay chiều

- Nhận biết loại máy (nam châm quay hay cuộn dây quay), các bộ phận chính của máy.

- Cho máy hoạt động, nhận biết hiệu quả tác dụng của dịng điện do máy phát ra khơng phụ thuộc vào chiều quay (đèn sáng, chiều quay của kim vọn kế xoay chiều). - Càng quay nhanh thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây của máy càng cao.

2. Luyện tập vận hành máy biến thế Tiết 39 - Tuần 20

Ngày soạn:…../…/…… Ngày dạy:…/…./……..

- Nghiệm lại cơng thức của máy biến thế 2 1 U U = 2 1 n n .

- Tìm hiều hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở. - Tìm hiểu tác dụng của lõi sắt.

II/ Chuẩn bị

Đối với mỗi nhĩm Hs

- 1 máy phát điện xoay chiều nhỏ - 1 bĩng đèn 3V cĩ đế

- 1 máy biến thế nhỏ, các cuộn dây cĩ ghi số vịng dây, lõi sắt cĩ thể tháo lắp được - 1 nguồn điện xoay chiều 3V và 6V

- 6 sợi dây dẫn dài khoảng 30cm - 1 vơn kế xoay chiều 0 – 15 V

III/ Tổ chức hoạt động của học sinh: Đặt vấn đề như sgk

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động 1( 7 phút):Ơn lại cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều và máy biến thế.

Trả lời các câu hỏi của GV.

Hoạt động 2( 15 phút):Vận hành máy phát điện xoay chiều.

Tìm hiểu thêm một số tính chất của máy phát điện xoay chiều.

Ảh hưởng của chiều quay của máy, tốc độ quay của máy đến hiệu điện thế ở đầu ra của máy.

Mỗi cá nhân tự tay vận hành máy, thu thập thơng tin để trả lời C1, C2.

Ghi kết quả vào báo cáo.

Hoạt động 3( 18 phút):Vận hành máy biến thế.

a) Tiến hành TN lần 1: Cuộn sơ cấp 500 vịng, cuộn thứ cấp 1000 vịng và mắc mạch như hình 38.2Sgk.Ghi kết quả đo vào bảng 1.

b)Tiến hành TN lần 2: Cuộn sơ cấp 1000 vịng, cuộn thứ cấp 500 vịng và tiến hành TN như lần 1.

c) Tiến hành TN lẩn 3: Cuộn sơ cấp 1500 vịng, cuộn thứ cấp 500 vịng và tiến hành TN như các lần trước.

Hoạt động 4.( 5 phút): Cá nhân hồn

thành báo cáo bài cho GV

Nêu câu hỏi kiểm tra nhanh.

Nêu mục đích bài thực hành, lưu ý HS tìm hiểu thêm một số tính chất của hai loại máy chưa học trong bài học lí thuyết.

Phân phối máy phát điện xoay chiều và các phụ kiện cho các nhĩm (bĩng đèn, dây dẫn, vơn kế).

Theo dõi, giúp đõ các nhĩm gặp khĩ khăn.

Phân phối máy biến thế và các phụ kiện (nguồn điện xoay chiều, vơn kế xoay chiều, dây nối) cho các nhĩm.

Hướng dẫn và kiểm tra việc lấy điện vào nguồn điện xoay chiều của từng nhĩm trước khi cho HS sử dụng ( mắc vào máy biến thế ).

Nhắc nhở HS chỉ được lấy điện xoay chiều từ máy biến thế ra, với hiệu điện thế 3V và 6V. dặn HS tuyệt đối khơng được lấy điện 220V ở phịng học.

Ghi bảng:

Bài 38 THỰC HÀNH: VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ MÁY BIẾN THẾ

I Chuẩn bị

II Nội dung thực hành

1. Vận hành máy phát điện xoay chiều đơn giản C1:

C2:

2. Vận hành máy biến thế C3:

III Mẫu báo cáo (như Sgk)

Bài 39:TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TÙ HỌC

I/ Mục tiêu:

- Ơn tập và hệ thống hố những kiến thức về nam châm, tứ trường, lực từ, động cơ điện, dịng điện cảm ứng, dịng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy biến thế.

- Luyện tập thêm về vận dụng các kiến thức vào một số trường hợp cụ thể.

II/ Chuẩn bị

Hs trả lời các câu hỏi ở mục Tự kiểm tra trong Sgk.

III/ Tổ chức hoạt động của học sinh: Đặt vấn đề như sgk

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động 1( 12 phút):Báo cáo trước lớp và trao đổi kết quả tự kiểm tra kết quả tự kiểm tra (từ câu 1 đến câu 9 trong bài).

Hoạt động 2( 13 phút):Hệ thốnghố một số kiến thức, so sánh lực từ của nam châm và lực từ của dịng điện trong một số trường hợp.

Hoạt động 3( 20 phút):Luyện tập, vận dụng một số kiến thức cơ bản.

Cá nhân lần lượt tìm câu trả lời cho các câu hỏi từ 10 đến 13.

Tham gia thảo luận chung ở lớp về lời giải của từng câu hỏi.

Gọi một số HS trả lời các câu hỏi tự kiểm tra. Các HS khác bổ sung khi cần thiết.

Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:

- Nêu cách xác định hướng của lực từ do một thanh nam châm tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm và lực điện từ của thanh nam châm đĩ tác dụng lên một dịng điện thẳng.

- So sánh lực từ do một nam châm vĩnh cửu với kực từ do một nam châm điện chạy bằng dịng điện xoay chiều tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm thẳng.

Các câu hỏi từ 10 đến 13, dành cho HS mỗi câu 3 phút để chuẩn bị, sau đĩ thảo luận chung ở lớp 2 phút.

Ghi bảng:

Bài 37: MÁY BIẾN THẾ

Một phần của tài liệu GIAO AN VAT LI 9: 2009 (Trang 65 - 67)