Lớn của ảnh ảo tạo bởi các thấu kính C5:

Một phần của tài liệu GIAO AN VAT LI 9: 2009 (Trang 79 - 82)

C5: IV Vận dụng C6: C7: C8:  Ghi nhớ:

- Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luơn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luơn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.

- Vật đặt rất xa thấu kính,ảnh ảo của vật cĩ vị trí cách thấy kính một khoảng bằng tiêu cự. .

Bài 46:THỰC HÀNH: ĐO TIÊU CỰ CỦATHẤU KÍNH HỘI TỤ

I/ Mục tiêu:

- Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ. - Đo dược tiêu cựcủa thấu kính hội tụ theo phương pháp nêu trên. II/ Chuẩn bị

Đối với mỗi nhĩm HS

- 1 thấu kính hội tụ cĩ tiêu cự cần đo (f vào khoảng 15cm)

- 1 vật sáng phẳng cĩ dạng chữ L hoặc F, khoét trên một màn chắn sáng.Sát chữ đĩ cĩ gắn một miếng kính mờ hoặc một tờ giấy bĩng mờ. Vật được chiếu sáng bằng ột ngọn đèn.

- 1 màn ảnh nhỏ.

- 1 giá quang học thẳng, dài khoảng 80cm, trên cĩ các giá đỡ vật, thấu kính và màn ảnh.

- 1 thước thẳng cĩ GHĐ 8000mm và cĩ ĐCNN 1mm.

Từng HS chuẩn bị báo cáo theo mẫu đã cho ở cuối bài, trong đĩ lưu ý đọc mục 2 phần I về cơ sở lí thuyết của bài thực hành và trả lời trước các câu hỏi của phần 1 đã nêu trong mẫu báo cáo.

Đối với cả lớp

Phịng thực hành được che tối để HScĩ thể nhìn rõ ảnh của vật trên màn ảnh.

III/ Tổ chức hoạt động của học sinh: Đặt vấn đề như sgk

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động 1( 5 phút):Trình bày việc chuẩn bị báo cáo thực hành , đĩ là việc trả lời các câu hỏi về cơ sở lí thuyết của bài thực hành.

Trình bày phần chuẩn bị nếu GV yêu cầu.

Hoạt động 2( 20 phút):Thực hành đo tiêu cự của thấu kính.

Từng nhĩm HS thực hiện các cơng việc sau:

a.Tìm hiểu các dụng cụ cĩ trong bộ TN.

b.Đo chiều cao h của vật. c.Điều chỉnh để vật và màn cách thấu kính những khoảng bằng nhau và cho ảnh cao bằng vật.

d.Đo các khoảng cách (d, d’) tương ứng từ vật và từ màn đến thấu kính khi h = h’.

Làm việc với cả lớp để kiểm tra phần chuẩn bị lí thuyết của HS cho bài thực hành. Yêu cầu một số Hs trình bày câu trả lời đối với từng câu hỏi nêu ra ở phần 1 của mẫu báo cáo và hồn chỉnh câu trả lời cần cĩ.

Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành của HS như mẫu đã cho ở cuối bài.

Đề nghị đại diện các nhĩm nhậnbiết: hình dạng của vật sáng, cách chiếu để tạo vật sáng, cách xác định vị trí của thấu kính, của vật và màn ảnh.

Lưu ý các nhĩm HS:

- Lúc đầu đặt thấu kính ở giữa giá quang học, rồi đặt vật và màn ở khá gần thấu kính, cách đều thấu kính. Cần đo các khoảng cách này để đảm bảo d= d’

- Sau đĩ xê dịch địng thời vật và màn những khoảng lớn bằng nhau ( chừng 5cm) ra xa dần thấu kính để luơn đảm bảo d = d’

- Khi ảnh hiện trên màn gần rõ nét thì dịch chuyển vật và màn những khoảng nhỏ bằng nhau cho tới khi thu được ảnh rõ nét cao bằng vật. Kiểm tra điều này bằng cách đo chiều cao h’ của ảnh để so sánh với chiều cao h của vật: h = h’.

Tiết 48 - Tuần 24 Ngày soạn:…../…/…… Ngày dạy:…/…./……..

Hoạt động 3( 10 phút):Hồn thành báo cáo thực hành.

Từng HS hồn thành báo cáo thực hành.

Nhận xét ý thức, thái độ và tác phong làm việc của các nhĩm. Tuyên dương các nhĩm làm tốt và nhắc nhở các nhĩm làm chưa tốt.

Thu báo cáo thực hành của HS.

Ghi bảng:

Bài 46THỰC HÀNH: ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU K ÍNH HỘI TỤ

I Chuẩn bị

1. Dụng cụ 2. Lí thuyết

3. Chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành theo mẫu đã cho ở cuối bài

II Nội dung thực hành

1. Lắp ráp thí nghiệm 2. tiến hành thí nghiệm

III Mẫu báo cáo (như Sgk)

Bài 47:SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH

I/ Mục tiêu:

- Nêu và chỉ ra được hai bộ phận chính của máy ảnh là vật kính và buồng tối. - Nêu và giải thích được các đặc điểm của ảnh hiện trên phim của máy ảnh - Dựng được ảnh của một vật được tao ra trong máy ảnh.

II/ Chuẩn bị

Đối với mỗi nhĩm HS

- 1 mơ hình máy ảnh, tại chỗ đặt phim cĩ dán mảnh giấy mờ ( hay mảnh phim đã tẩy trắng hoặc một mảnh nhựa trong, cứng). Trong trường hợp khơng cĩ mơ hình máy ảnh thì cĩ thể dùng một máy ảnh cũ làm dụng cụ trực quan cho cả lớp.

- 1 ảnh chụp một số máy ảnh, nếu cĩ, để cĩ thể giới thiệu cho cả lớp xem.

- Phơtơcopi hình 47.4 Sgk đủ cho mỗii HS một tờ, nếu muốn kiểm tra kĩ năng dựng ảnh quang học của từng HS.

III/ Tổ chức hoạt động của học sinh: Đặt vấn đề như sgk

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động 1( 10 phút):Tìm hiểu máy ảnh.

a.Làm việc theo nhĩm để tìm hiểu một máy ảnh qua mơ hình (nếu khơng cĩ mơ hình thì từng HS làm việc với hình 47.2 và 47.3Sgk).

b.Từng HS chỉ ra đâu là vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim của máy ảnh.

Hoạt động 2( 20 phút):Tìm hiểu cách tạo ảnh của một vật trên phim của máy ảnh.

Yêu cầu HS đọc mục I Sgk

Hỏi một vài HS để đánh giá sự nhận biết của các em về các thành phần cấu tạo của máy ảnh.

Hướng vật kính của máy ảnh về phía một vật ngồi sân trường hoặc cửa kính của phịng học, đặt mắt phía sau tấm kính mờ hoặc tấm nhựa trong được đặt ở vị trí của phim để Tiết 49 - Tuần 25

Ngày soạn:…../…/…… Ngày dạy:…/…./……..

a.Từng nhĩm HS tìm cách thu ảnh của một vật trên tấm kính mờ hay tấm nhựa trong đặt ở vị trí của phim trong mơ hình máy ảnh và quan sát ảnh này.Từ đĩ trả lời C1 và C2.

b.Từng HS thực hiện C3.

c.Từng HS thực hiện C4. d.Rút ra nhận xét về đặc điểm của ảnh trên phim trong máy ảnh.

Hoạt động 3( 10 phút):Vận dụng.

Từng HS làm C6..

quan sát ảnh của vật bày.

Đề nghị đại diện của một vài nhĩm HS trả lời C1 và C2.Trong trường hợp khơng được trang bị mơ hình máy ảnh thì GV gợi ý để HS cả lớp trả lời các câu hỏi sau:

- Ảnh thu được trên phim của máy ảnh là ảnh ảo hay ảnh thật ?

- Vật thật cho ảnh thật thì cùng chiều hay ngược chiều ?

- Vật thật cách vật kính một khoảng xa hơn so với khoảng cách từ ảnh trên phim tới vật kính thì ảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn vật ?

- Vật thật cho ảnh thật thì vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì ?

Phát cho HS hình 47.4 Sgk đã phơtơcopi hoặc đề nghị HS vẽ lại hình này vào vở để làm C3 và C4.

Cĩ thể gợi ý như sau nếu HS cĩ khĩ khăn thì thực hiện C3: - Sử dụng tia qua quang tâm để xác định ảnh B’

của B hiện trên phim PQ và ảnh A’B’ của AB - Từ đĩ vẽ tia lĩ khỏi vật kính đối với tia sáng từ

B tới vật kính và song song với trục chính. - Xác định tiêu điểm F của vật kính.

Đề nghị HS xét hai tam giác đồng dạng OAB và OA’B’ để tính tỉ số mà C4 yêu cầu.

Đề nghị một vài HS nêu nhận xét về đặc điểm cảu ảnh trên phim trong máy ảnh.

Gợi ý HS vận dụng kết qủa vừa thu được ở C4 để giải.

Ghi bảng:

Bài 47: SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH

I Cấu tạo của máy ảnhII Ảnh của một vật trên phim

Một phần của tài liệu GIAO AN VAT LI 9: 2009 (Trang 79 - 82)