2.2.1.1. Tỡnh hỡnh bệnh VNNB ở Việt Nam
Ở Việt nam, bệnh VNNB được ghi nhận từ năm 1952, vụ dịch viờm nóo mựa hố năm 1959 ở Miền Bắc đó được xỏc định là do virus VNNB. Cho
đến nay, dịch vẫn xảy ra hàng năm, khắp cỏc vựng nụng thụn thuộc cỏc tỉnh
đồng bằng, miền nỳi, trung du. Cỏc ổ dịch phần lớn tập trung tại cỏc vựng
đồng bằng trồng lỳa nước hoặc vựng bỏn sơn địa, sự lan rộng của virus VNNB đến những vựng địa lý mới ở Việt Nam đó được ghi nhận trong thập kỷ gần đõy như ở Hà Giang, Điện Biờn...[4,11,33].
Trong những năm đầu của thập kỷ 90, với thành cụng của nhúm cỏc nhà khoa học Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, đó nghiờn cứu ỏp dụng
thành cụng quy trỡnh sản xuất vắc xin VNNB tinh khiết, bất hoạt từ nóo chuột tại đạt tiờu chuẩn tổ chức Y tế thế giới. Sau kết quả đỏnh giỏ lõm sàng về hiệu quả phũng bệnh trong những năm 1993 - 1995 ở huyện Gia Lương, tỉnh Hà Bắc (cũ), khẳng định vai trũ phũng bệnh của vắc-xin. Từ năm 1997, vắc-xin VNNB được đưa vào chương trỡnh tiờm chủng mở rộng để tiờm phũng cho trẻ em, đó gúp phần từng bước khống chế bệnh VNNB ở Việt Nam. Tuy nhiờn, việc cung cấp vắc-xin phũng VNNB trong chương trỡnh tiờm chủng mở rộng chủ yếu là 3 liều cơ bản, việc tiờm nhắc lại định kỳ sau 3 – 4 năm tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế cũng như ý thức phũng VNNB cho trẻ em của từng gia đỡnh. Do vậy, sau tiờm vắc-xin VNNB 5 – 7 năm, cú một số trẻ em vẫn bị mắc VNNB [4]. Cho thấy, để khống chế bệnh VNNB trong tương lai ở Việt Nam, cần cú chớnh sỏch hỗ trợ tiờm phũng vắc-xin VNNB đầy đủ cỏc liều cơ bản và cỏc liều củng cố cho đến khi trẻ 15 tuổi.
2.2.1.2. Sự đa dạng của cỏc loài muỗi Culex truyền VNNB ở một số vựng địa lý của Việt Nam
Virus VNNB được phõn lập chủ yếu từ một số loài muỗi Culex như
Cx. Tritaeniorhynchus, Cx. Vishnui, Cx. Gelidus, Cx. Quinquefaciatus...Mặt khỏc, cỏc nghiờn cứu thực nghiệm đó chứng minh virus VNNB được truyền sang thế hệ khỏc qua trứng muỗi ở loài Cx. Tritaeniorhynchus. Nghiờn cứu xỏc định tần xuất nhiễm virus VNNB trong quần thể quanh năm đó xỏc định cú sự tồn tại của virus VNNB qua mựa đụng trong cơ thể muỗi ở miền Bắc Việt Nam. Nhưng dịch VNNB thường xẩy ra ở miền Bắc trong cỏc thỏng hố do cú liờn quan với mật độ cỏc loài muỗi Cx. Tritaeniorhynchus, Cx. Vishnui, Cx. Gelidus rất cao trong cỏc thỏng 4, 5 và 6 [5,10,11]. Nghiờn cứu
cỏc loài muỗi Cx. Tritaeniorhynchus, Cx. Vishnui, Cx. Gelidus, nhưng ở
miền Nam và Tõy Nguyờn, ngoài cỏc vộc-tơ này, virus VNNB cũn được truyền bởi cỏc loài muỗi Cx. Quinquefaciatus, Cx. Fatigan [2,4,5,10]. Cho thấy cú thể cũn cú loài muỗi khỏc là vộc-tơ truyền virus VNNB ở Việt Nam vẫn chưa được phỏt hiện.