Hoạ sĩ Nguyễn Sáng

Một phần của tài liệu Mi thuat 8 (Trang 41 - 46)

sáng

H?:Trình bày thân thế sự nghiệp của hoạ sĩ Nguyễn Sáng và kể một số tác phẩm tiêu biểu của ông.

GV tóm tắt:

- Hoạ sĩ Nguyễn Sáng

(1923-1988) tại Mĩ Tho Tiền Giang. - Tốt nghiệp trung cấp mĩ thuật Gia Định

- Tốt nghiệp cao đẳng mĩ thuật

Đông Dơng khoá 41 – 45.

Nghệ thuật tranh của hoạ sĩ đã đạt tới đỉnh cao về sự kết hợp hài hoà giữa tình cảm và lí trí.

Ông tham gia từ những ngày đầu cách mạnh , Ông đã tham gia trên nhiều trận tuyến chống quân thù là hoạ sĩ thể hiện thành công về chủ đề bộ đội, và ngời vẽ mẫu tiền đầu tiên của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà.

Với công lao đóng góp của ông ,đã

Nhóm 3 thảo luận: Các nhóm bổ xung.

- Hoạ sĩ Nguyễn Sáng

(1923-1988) tại Mĩ Tho Tiền Giang.

- Tốt nghiệp trung cấp mĩ thuật Gia Định

- Tốt nghiệp cao đẳng mĩ thuật

Đông Dơng khoá 41 – 45. - Cách mạng tháng 8 ông tham gia cớp chính quyền tại Khâm Sai Hà Nội.

- Sau cách mạng :

+ Ông vẽ tranh tuyên truyền cách mạng vẽ mẫu tiền đầu tiên của n- ớc Việt nam dân chủ cộng hoà. + Kháng chiến bùng nổ, ông tham gia chiến đấu ở Điện Biên Phủ.

+ Là ngời vẽ nhiều tranh về chủ đề bộ đội dân công, nhân dân. - Nghệ thuật tranh của hoạ sĩ đã

thuật.

GV giới thiệu một số tác phẩm tiêu biểu và cho học sinh nhận xét tác phẩm Kết nạp Đảng.

Nhóm 4: Nhận xét tranh “ kết nạp đảng ở Điện Biên Phủ ”.

- GV Phân tích bổ xung:

- Bức tranh diễn tả những thơng binh giữa 2 trận đánh đợc kết nạp vào đảng.

+Bố cục : hình mảng, đờng nét nhân vật, khúc triết hình khối chắc khoẻ đơn giản nhng cô đọng.

+ Hình tợng chắt lọc đợc tinh thần ngời chiến sĩ yêu nớc căm thù giặc. + Màu sắc đơn giản song vẫn hiệu quả với gam màu nâu vàng của chất sơn mài tạo nên vẻ đẹp chắc khoẻ.

GV kết luận:

Tranh kết nạp đảng nói về đề tài bộ đội, là bản hùng ca ca ngợi sự hi sinh cao cả và niềm tin tất thắng của cả dân tộc thông qua hình tợng ngời chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống kẻ thù xâm lợc.

tình cảm và lí trí.

* Một số tác phẩm tiêu biểu:

+ Du kích tập bắn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Thanh niên thành đồng. + Cô gái bên hoa sen.

+ Kết nạp đảng ở Điện Biên Phủ.

Nhóm 4 thảo luận :Cử ngời trình bày .

HĐIII

10phút Tìm hiểu về hoạ sĩ bùi xuân phái. xuân phái.

Nhóm 5: Tìm hiểu và nêu thân thế sự nghiệp của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái và tác phẩm tiêu biểu.

GV tóm tắt:

Nhóm 5: Nêu thân thế sự nghiệp của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái.

Nêu một số tác phẩm tiêu biểu. - Các nhóm bổ xung

1920 tại Quốc Oai Hà Nội trong một gia đình nhà Nho.

Tốt nghiệp tròng cao đẳng mĩ thuật Đông Dơng khoá 41 – 54.

Cách mạng tháng 8 ông tham gia khởi nghĩa tại hà nội và tham gia vào chiến khu Việt Bắc chuyên vẽ về phố cổ Hà Nội về cảnh đẹp đất nớc, Tranh của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái đã tạo nên một nét riêng về chủ đề Hà Nội.

Công lao đóng góp của ông, ông đã đợc nhà nớc trao tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

Nhóm 6: Nhận xét tranh “ Phố cổ Hà Nội ”.

GV tóm tắt:

- Ông luôn dành tâm huyết để sáng tác về Hà Nội với nhiều chất liệu và kích thớc khác nhau.

- Ông đã tạo nên một cách nhìn và cách thể hiện riêng.

- Những khung cảnh phố vắng bị xô lệch với bức tờng rêu phong.

- Màu sắc đơn giản nhng đằm thắm và sâu lắng. Nét vẽ không đơn thuần chỉ là nét chu vi mà khi đậm khi nhạt, khi run rẩy tạo sự rung động của hoạ sĩ

Kết luận:

Phố cổ Hà Nội là một mảng đề tài quan trọng trong sự nghiệp sáng tác của hoạ sĩ.

Phố cổ Hà Nội có một vị trí quan trọng trong nền mĩ thuật đơng đại.

1-9-1920 tại Quốc Oai Hà Nội trong một gia đình nhà Nho. Tốt nghiệp tròng cao đẳng mĩ thuật Đông Dơng khoá 41 – 54. Ông chuyên nghiện cứu và vẽ về phố cổ Hà Nội về cảnh đẹp đất n- ớc, chân dng các nghệ sĩ chèo. Cách mạng tháng 8 /1945 ông tham gia khởi nghĩa tại Hà Nội. Hoà bình lặp lại ông là giảng viên trờng cao đẳng mĩ thuật Hà Nội.

* Những tác phẩm tiêu biểu:

- Phong cảnh sông Đà. - Trớc giờ biểu diễn. - Phố Nguyên Bình. - Phố cổ Hà Nội… Nhóm 6: Nhận xétvà cử ngời trình bày, các nhóm bổ xung. HĐIV 7phút Nhận xét đánh giá

GV đặt câu hỏi kiểm tra.

trong việc bảo tồn những di sản văn hoá?

GV Khái quát chơng trình và nhận xét tinh thần học tập của lớp.

Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng và bài học

tiếp theo. Chuẩn bị đồ dùng và bài học tiếp theo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 15: Vẽ trang trí

Tạo dáng và trang trí mặt nạ

I - mục tiêu

- Học sinh hiểu cách tạo dáng và trang trí mặt nạ. - Trang trí đợc một mặt nạ theo ý thích.

II- Chuẩn Bị

1/ Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: su tầm một số mặt nạ có kiểu dáng khác nhau, bài của học sinh năm trớc.

- Học Sinh: Bìa cứng, giấy vẽ, màu các loại.

3/ Phơng pháp: trực quan, luyện tập, làm việc theo nhóm.

III Tiến trình dạy- học

- ổn định tổ chức

- Kiểm tra bài cũ : Đồ dùng học tập. - Bài mới

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐI

7phút

Học sinh làm việc theo nhóm

GV phổ biến nội dung yêu cầu làm việc của mỗi nhóm.

Hớng dẫn quan sát nhận xét xét

GV treo các mặt nạ của các hoạ sĩ trình bày cho học sinh quan sát nhận xét H? Em hãy kể một số loại mặt nạ mà em biết.

Học sinh làm việc theo nhóm ( tổ học tập ). Ghi kết quả thảo luận và trình bày trớc lớp

Học sinh các nhóm nhận xét + Mặt ngời.

+ Mặt thú.

+ Loại dữ tợn, loại hài h- ớc, hóm hỉnh, hiền lành, có các loại hình dáng khác nhau.

- Biểu diễn, lễ hội, trên các sân khấu, chèo, tuồng, cải l-

H? Hãy cho biết mặt nạ ngời ta thờng sử dụng ở nơi nào?

H? Màu sắc trên mặt nạ đợc tô nh thế nào?

H? Em có biết mặt nạ đợc làm bằng những chất liệu gì ?

trong chiến đấu…

- Tuỳ theo tính cách nhân vật để tô màu cho phụ hợp. - Nan, giấy bìa cứng, nhựa, sắt, đồng, sáp mềm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HĐII

6phút Hớng dẫn cách vẽ

GV treo các bớc tạo dáng trong trang trí 1/ Tạo dáng mặt nạ. - Chọn loại mặt nạ. - Vẽ hình dáng chung. - Kẻ trục và vẽ hình. 2/ Tìm hình mảng trang trí Mảng hình thẳng sắc nhọn, gẫy góc thể hiện khoẻ, mạnh mẽ, dữ tợn.

Tiết tròn cong uốn lợn thể hiện sự mềm mại, uyển chuyển, hiền lành.

3/ Màu sắc:

Cá tính nhân vật để tô màu phụ hợp với nhân vật.

GV cho học xem bàicủa học sinh có các mức độ khác nhau.

Giáo viên phân tích : Ưu điểm cần học tập

Nhợc điểm của bài cần tránh

Học sinh quan sát cách tiến hành.

-Học sinh quan sát nhận xét Ưu điểm

Nhợc điểm Cách khắc phục

- Học sinh rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình .

HĐIII

20-23phút phút

Hớng dẫn thực hành

1/ Bài tập:

Em hãy tạo đán và trang trí mộtmâtnj theo ý thích.

- Học sinh thực hành theo kĩ năng

Khuôn khổ mặt nạ tuỳ chọn Chất liệu tự chọn

1/ Thực hành:

- GVgợi mở cho học sinh chọn các nhân vật điển hình

Theo dõi quá trình thực hành của học sinh, góp ý gợi mở phụ hợp cho từng bài cụ thể.

Trang trí Tô màu

- Hình thức thi đua theo nhóm.

HĐIV

7phút Nhận xét đánh giá

- Cho học sinh các nhóm chọn bài nhận xét.

- GV phân tích rõ

Ưu điểm cầnphát huy Nhợc điểm cần khắc phục Hớng khắc phục cho mỗi bài. Cho điểm động viên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhận xét tinh thần học tập của lớp Dặn dò: Hoàn thiện tiếp bài tập, chuẩn bị đồ dùng và bài học tiếp theo.

Học sinh chọn bài nhận xét đánh giá:

+ Nêu những u điểm . + Nhợc điểm và hớng khắc phục.

+Cho điểm theo cảm nhận .

Tiết 16 - 17: Thi kiểm tra học kì I

Thờigian 90 phút (thi theo lịch ) Vẽ tranh : Đề tài tự chọn

Khuôn khổ: 21cm x 30cm Chất liệu tự chọn.

Một phần của tài liệu Mi thuat 8 (Trang 41 - 46)