Luyện đọcdiễn cảm

Một phần của tài liệu giao an tieng viet 5 (Trang 51 - 60)

II. đồ dùng dạy học

c) luyện đọcdiễn cảm

- 1 HS đọc toàn bài'

- GV treo bảng phụ ghi đoạn 3

- GV hớng dẫn HS luyện đọc và tìm ra cách đọc

- GV hớng dẫn cách đọc - HS đọc trong nhóm - HS thi đọc

- HS đọc thầm bài và câu hỏi, 1 HS đọc câu hỏi cho cả lớp nghe

+ Ma ở Cà Mau là ma dông: rất đột ngột , dữ dội nhng chóng tạnh

+ Ma ở cà Mau...

+ Cây cối mọc thành chòm, thành rặng rễ dài cắm sâu vào lòng đất để chống chọi đ- ợc với thời tiết khắc nghiệt

+ nhà cửa dựng dọc những bờ kênh, dới những hàng đớc xanh rì, từ nhà nọ đi sang nhà kiaâphỉ leo trên cầu bằng thân cây đớc + Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau

+ Ngời Cà Mau thông minh, giàu nghị lực, thợng võ, thích kể chuyện và thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con ngời.

+ Tính cách ngời Cà Mau

+ Thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cờng của ngời Cà Mau. - 1 HS đọc

- HS đọc trong nhóm

- GV nhận xét ghi điểm 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị bài sau

Ngày soạn: Ngày dạy

Bài 19: Ôn tập I. Mục tiêu

1. Kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu

Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chẩýcc bài tập đọc đã học trong 9 tuần , phát âm rõ tốc đọ 120 chữ / phút; Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ , biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.

2. Lập đợc bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm VN- Tổ Quốc em, cánh chim hoà bình, con ngời với thiên nhiên

II. Đồ dùng dạy học

Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc - Phiếu kẻ bảng ở bài tập 2

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Giới thiệu bài: Nêu mục đích tiết học và cách gắp thăm bài đọc

- Yêu cầu HS gắp thăm và trả lời câu hỏi về nội dung bài

- GV cho điểm

B. Hớng dẫn làm bài tập Bài 2

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập

H: Em đã đợc học những chủ điểm nào? H: Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của các bài thơ ấy ?

- HS lần lợt lên bốc thăm

- HS đọc

+ VN- tổ quốc em; Cánh chim hoà bình; Con ngời với thiên nhiên

+ Sắc màu em yêu của Phạm Hổ + bài ca về trái đất của Định Hải + Ê-mi-li con của Tố Hữu

+ Tiếng đàn ba- la-lai- ca trên sông Đà của Quang Huy

- Yêu cầu HS tự làm bài

- HS lên bảng làm , lớp nhận xét GV nhận xét kết luận lời giải đúng

+ Trớc cổng trời của Nguyễn Đình ánh

Chủ điểm tên bài tác giả nội dung

VN- Tổ quốc em sắc màu em yêu Phạm đình ân Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật con ngời trên đất nớc VN cánh chim hoà

bình

Bài ca về trái đất Định Hải Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên không có chiến tranh Ê-mi-li con Tố Hữu Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu

trớc bộ quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh XL của Mĩ ở VN

Con ngời với thiên nhiên

Tiếng đàn Ba-la- lai-ca trên sông Đà

Quang Huy Cảm xúc của nhà thơ trớc cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trờng thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp Trớc cổng trời Nguyễn Đình ánh Vẻ đẹp hùng vĩ nên thơ của một vùng cao. C. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị kiểm tra tiếp lần sau

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 20: Ôn tập I.Mục tiêu

1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng

2. Nắm đợc tính cách của các nhân vật trong vở kịch lòng dân, phân vai diễn lại sinh động 1 trong 2 đoạn kịch, thể hiện đúng tính cách nhân vật

II. đồ dùng dạy học

Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng III. các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của bài

2. kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng GV thực hiện nh tiết trớc

3. Hớng dẫn làm bài tập Bài 2

- HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS đọc lại vở kịch - Gọi HS phát biểu

GV yêu cầu HS diễn kịch trong nhóm 6 - Tổ chức HS thi diễn kịch

- GV cùng cả lớp nhận xét và bình chọn nhóm diễn hay nhất.

4. Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học

- HS bốc thăm , đọc và trả lời câu hỏi

- HS đọc yêu cầu

- HS đọc vở kịch, cả lớp xác định tính cách từng nhân vật

+ Dì Năm: bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ.

+ An: thông minh nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ

+ Chú cán bộ: bình tĩnh tin tởng vào lòng dân.

+ Lính: hống hách

+ cai: xảo quyệt, vòi vĩnh - HS hoạt động nhóm 6

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 21: Chuyện một khu rừng nhỏ I. Mục tiêu

1. Đọc lu loát, diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài

2. Hiểu đợc tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trờng sống trong gia đình và xung quanh

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. tranh ảnh về cây hoa trên ban công, sân thợng trong các ngôi nhà ở thành phố

III. các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

B. Bài mới

1. Giới thiệu chủ điểm

- GV giới thiệu tranh minh hoạ và chủ điểm Giữ lấy màu xanh

- Bài học đầu tiên - chuyện một khu vờn nhỏ- kể về một mảnh vờn trên tầng gác của một ngôi nhà giữa phố.

2. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu nội dung

bài

a) luyện đọc

- Một HS đọc toàn bài

- GV chia đoạn: bài chia 3 đoạn - HS đọc nối tiếp lần 1

GV kết hợp sửa lỗi phát âm - gọi HS nêu từ khó - GV đọc mẫu từ khó - Gọi HS đọc từ khó - HS đọc nối tiếp lần 2 HS nêu chú giải - HS luyện đọc theo cặp - Gọi 2 hS đọc - HD đọc diễn cảm - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài

- HS đọc thầm đoạn và câu hỏi - HS đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi

H: Bé Thu Thu thích ra ban công để làm gì?

H; Mỗi loài cây ở ban công nhà bé Thu có đặc điẻm gì nổi bật? - HS nghe - 1 HS đọc toàn bài - 3 HS đọc nối tiếp - HS nêu từ khó - HS đọc - 3 HS đọc nối tiếp - HS nêu chú giải

- HS đọc cho nhau nghe - 2 HS đọc

- Lớp đọc thầm bài và câu hỏi - 1 HS đọc câu hỏi

+ Thu thích ra ban công để đợc ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công

+ cây quỳnh lá dày, giữ đợc nớc. cây hoa ti- gôn thò những cái râu theo gió ngọ

Ghi:

+ cây quỳnh + Hoa ti-gôn + Cây hoa giấy + Cây đa ấn độ

H: Bạn Thu cha vui vì điều gì?

H: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? Em hiểu: " Đất lành chim đậu" là thế nào? GV: loài chim chỉ đến sinh sống và làm tổ hát ca ở nhỡng nơi có cây cối có sự bình yên, môi trờng thiên nhiên sạch đẹp. Nơi ấy không nhất thiết phải là khu rừng , một công viên hay một cánh đồng , một khu v- ờn lớn mà có khi chỉ là một mảnh vờn nhỏ trên ban công ...Nếu mỗi gia đình đều yêu thiên nhiên, cây hoa chim chóc...

H: Em có nhận xét gì về hai ông cháu bé Thu?

H: bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? H: Em hãy nêu nội dung bài?

GV ghi nội dung bài

c) Đọc diễn cảm

- Gọi 3 HS đọc nối tiếp

- Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn 3 + treo bảng phụ có đoạn 3

+ GV đọc mẫu

nguậynh những vòi voi bé xíu. Cây đa ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những cái lá nâu rõ to, ở trong lại hiện ra những búp đa mới nhọn hoắt, đỏ hồng + Thu cha vui vì bạn Hằng ở nhà dới bảo ban công nhà Thu không phải là vờn. + vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vờn

+ Đất lành chim đậu có nghĩa là nơi tốt đẹp thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con ngời đến sinh sống làm ăn

+ Hai ông cháu rất yêu thiên nhiên cây cối, chim chóc. hai ông cháu chăm sóc cho từng loài cây rất tỉ mỉ.

+ Mỗi ngời hãy yêu quý thiên nhiên, làm đẹp môi trờng sống trong gia đình và xung quanh mình.

+ Bài văn nói lên tình cảm yêu quý thiên nhiên của 2 ông cháu bé Thuvà muốn mọi ngời luôn làm đẹp môi trờng xung quanh. - 3 HS đọc nối tiếp'

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc

- GV nhận xét bình chọn và ghi điểm 3. Củng cố dặn dò

- Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau

- HS đọc theo cặp - Tổ chức HS thi đọc

Ngày soạn: ngày dạy:

Bài 22: Tiếng vọng I. Mục tiêu

1. Đọc lu loát và diễn cảm bài thơ bằng giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc xót thơng, ân hận trớc cái chết thơng tâm của chú chim sẻ nhỏ.

2. Cảm nhận đợc tâm trạng ân hận day dứt của tác giả: vì vô tâm đã gây nên cái chết của chú sẻ nhỏ. Hiểu đợc điều tác giả muốn nói: đừng vô tình trớc những sinh linh bé nhỏ trong thế giới chúng ta.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS đọc bài Chuyện một khu rừng và trả lời câu hỏi về nội dung bài

- Nhận xét ghi điểm B. Bài mới

1. Giới thiệu bài:

- Cho hS quan sát hình vẽ và mô tả những gì vẽ trong tranh

GV: tại sao chú bé lại buồn nh vậy? Chuyện gì đã xảy ra khiến chú chim sẻ phải chết gục bên cửa sổ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài

2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

- 2 HS đọc bài

a) luyện đọc - HS đọc bài

- GV chia đoạn: 2 đoạn - HS đọc nối tiếp bài thơ GV kết hợp sửa lỗi phát âm - Gọi HS tìm từ khó đọc - GV ghi bảng và đọc mẫu - Gọi HS đọc từ khó

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - HS nêu chú giải - Luyện đọc theo cặp - Thi đọc trong nhóm - GV nhận xét - HD cách đọc - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài

- HS đọc thầm bài và câu hỏi

H: Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh nào?

H: Vì sao tác giả lại băn khoăn day dứt tr- ớc cái chết của con chim sẻ?

H: Những hình ảnh nào đã để lại ấn tợng sâu sắc nhất trong tâm trí của tác giả?

- 1 HS đọc to bài

- 2 HS đọc nối tiếp bài thơ - HS nêu từ khó

- HS đọc từ khó - 2 HSđọc nối tiếp - HS nêu chú giải

- HS đọc cho nhau nghe - HS đọc trong nhóm

- Lớp đọc thầm bài và câu hỏi - 1 HS đọc to câu hỏi

+ Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh thật đáng thơng: nó chết trong cơn bão gần về sáng, xác nó lạnh ngắt và bị một con mèo tha đi. Nó chết đi để lại trong tổ những quả trứng đang ấp dở. Không còn mẹ ấp ủ, những chú chim non sẽ mãi mãi chẳng ra đời.

+ Tác giả băn khoăn, day dứt vì tác giả nghe tiếng con chim đập cửa trong cơn bão, nhng nằm trong chăn ấm tác giả khong muốn mình bị lạnh để ra mở cửa cho chim sẻ tránh ma.

+ Hình ảnh những quả trứng không có mẹ ấp ủ để lại ấn tợng sâu sắc, khiến tác giả thấy chúng cả trong giấc ngủ, tiếng lăn

H: bài thơ cho em biết điều gì?

GV ghi nội dung bài

c) Đọc diễn cảm

- 1 HS đọc toàn bài

- GV treo bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc đoạn 1

- GV hớng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu

- HS đọc

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn 1 - HS thi đọc thuộc lòng

- GV nhận xét ghi điểm

3. Củng cố dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về đọc thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau

nh đá lở trên ngàn. Chính vì vậy mà tác giả đặt tên bài thơ là Tiếng vọng.

+ Bài thơ là tâm trạng day dứt ân hận của tác giả vì đã vô tình gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ.

- 2 HS nhắc lại - 1 HS đọc

- HS đọc

- HS tự đọc thuộc đoạn thơ theo nhóm - 3 HS thi đọc

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài 23: Mùa thảo quả

I. Mục tiêu

1. Đọc thành tiếng

• Đọc đúng các tiếng: lớt thớt, quyến, ngọt lựng, thơm nồng, chín nục, thân lẻ, sự sinh sôi, lan toả, lặng lẽ, chứa lửa, chứa nắng

• Đực trôi chỷa toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ tả vẻ đẹp hấp dẫn, hơng thơm ngất ngây, sự phát triển nhanh đến không ngờ của thảo quả

• Đọc diễn cảm toàn bài

2. Đọc hiểu

• Hiểu các từ ngữ khó trong bài: thảo quả, Đản khao, Chin Sa, sầm uất, tầng rừng thấp

• Hiểu bội dung bài: Miêu tả vẻ đẹp, hơng thơm đặc biệt, sự sinh sôi phát triển nhanh đến không ngờ của thảo quả. Cảm nhận đợc nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.

II. Đồ dùng dạy học

• Tranh minh hoạ bài học

• Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS đọc bài thơ tiếng vọng và trả lời câu hỏi về nội dung bài

- GV nhận xét ghi điểm

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu: Đây là cảnh mọi ngời đi thu hoạch thảo quả. Thảo quả là một trong những loại cây quý hiếm của VN. Thảo quả có mùi thơm đặc biệt. Thứ cây hơng liệu dùng làm thuốc, chế dầu thơm, chế nớc hoa, làm men rợu, làm gia vị. Dới ngòi bút của nhà văn Ma Văn Kháng, rừng thảo quả hiện ra với mùi hơng và màu sắc đặc biệt nh thế nào Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài...

Một phần của tài liệu giao an tieng viet 5 (Trang 51 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w