- Cho HSđọc diễn cảm bài văn.
2 HĐ1: HSđọc cả bà
- GV đa hình ảnh Thiếu nữ bên hoa huệ
(của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân lên để học sinh
quan sát và giới thiệu về bức ảnh (GV có thể đa cho HS quan sát thêm một số tranh, ảnh về phụ nữ khác.)
HĐ2: HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn: 4 đoạn (mỗi lần xuống dòng là một đoạn).
- Cho HS chia đoạn.
- Luyện đọc từ ngữ khó: kín đáo, mỡ gà,
buộc thắt vào nhau...
HĐ3: HS đọc trong nhóm
- GV chia nhóm 4 - Cho HS đọc cả bài.
HĐ4: GV đọc diễn cảm bài văn
Giọng nhẹ nhàng, cảm xúc từ hào về chiếc áo dài Việt Nam. Nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm: tế nhị, kín đáo, thẫm màu, lấp ló... • Đoạn 1+2
- 1-2 HS khá giỏi nối tiếp nhau đọc bài văn.
- HS quan sát + nghe lời giới thiệu của GV.
- HS đọc nối tiếp. Mỗi HS đọc 1 đoạn ( 2 lần). - HS đọc từ ngữ theo hớng dẫn của GV. - HS đọc theo nhóm 4. - Mỗi HS đọc một đoạn. - 1 - 2 HS đọc cả bài. - 2 HS đọc chú giải. - 3 HS giải nghĩa từ - 1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe. 3 Tìm hiểu bài 10’-11’
H: Chiếc áo dài đóng vai trò thế nào trong
trang phục của ngời phụ nữ Việt Nam?
- Phụ nữ Việt Nam xa nay mặc áo dài thẫm màu bên ngoài. Bên trong là những lứo áo cánh nhiều màu. Chiếc áo dài làm cho ngời phụ nữ tế nhị, kín đáo.
H: Chiếc ái dài tân thời có gì khác chiếc ái
dài truyền thống?
• Đoạn 3+4
H: Vì sao áo dài đợc coi là biểu tợng cho y
phục truyền thống của Việt Nam?
- áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. áo tứ thân đợc may từ bốn mảnh vải...áo năm thân nh áo tứ thân, nhng vạt trớc bên trái may ghép từ hai thân vải nên rộng gấp đôi vạt phải
- áo dài tân thời là chiếc áo cổ truyền đợc cải tiến. áo tân thời vừa giữ đợc phong cách tế nhị, kín đáo, vừa mang phong cách hiện đại phơng Tây.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS có thể trả lời.
• Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của ngời phụ nữ Việt Nam.
H: Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của phụ nữ
khi họ mặc áo dài?
• Vì phụ nữ Việt Nam ai cũng thích mặc áo dài.
- HS có thể phát biểu.
• Ngời phụ nữ trở nên duyên dáng, dịu dàng hơn.
• Chiếc áo dài làm cho ngời phụ nữ đẹp hơn.
4Đọc diễn Đọc diễn
cảm
5’-6’
- Cho HS đọc diễn cảm bài văn.
- GV đa bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn cần luyện lên và hớng dẫn HS đọc.
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét + khen những HS đọc tốt
- 4 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm bài văn.
- HS đọc đoạn văn theo hớng dẫn của GV. - Một số HS thi đọc. - Lớp nhận xét. 5 Củng cố, dặn dò 2’
H: Bài văn nói về điều gì?
- GV nhận xét tiết học
- Bài văn viết về sự hình thành chiếc áo dài Việt Nam, vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phơng Tây.
Tuần 31
Ngày soạn: ./ ../.07… … Ngày giảng: ./ ./.07… … Công việc đầu tiên