III. Các hoạt động dạy học A Kiểm tra bài cũ
c) Đọcdiễn cảm, học thuộc lòng
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp, tìm cách đọc hay
GV treo bảng phu ghi sẵn bài đọc diễn cảm - GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét cho điểm - Tổ chức HS đọc thuộc lòng từng bài ca dao - Nhận xét cho điểm 3. Củng cố dặn dò
Ngoài bài ca dao trên em còn biết bài ca dao nào về lao động sản xuất? Hãy đọc cho cả lớp nghe?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học thuộc lòng bài ca dao.
Đi cấy còn trông nhiều bề, trông trời trông đất trông mây....tấm lòng.
- những câu thơ thể hiện lạc quan : Công lênh chẳng quản lâu đâu, Ngày nay nớc bạc ngày sau cơm vàng + Những câu thơ:
- Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu - Trông cho chân cứng đá mềm Trời yên bể lặng mới yên tấm lòng - Ai ơi bng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần - 3 HS đọc nối tiếp HS nghe - HS luyện đọc - HS thi - HS đọc thuộc - HS có thể nêu
Ngày soạn: ngày dạy: thứ...ngày....tháng....năm....
Tuần 19
Ngời công dân số 1 I.mục tiêu , yêu cầu
1- Biết đọc đúng văn bản kịch.cụ thể
- Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả
-Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật
- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn trích
2- Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch.Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đờng cứu nớc, cứu dân của ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành.
II. Các hoạt động dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc trog SGK.ảnh chụp bến Nhà Rồng (nếu có). - Bảng phụ
III.các hoạt động dạy học–
Các bớc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1Giới Giới thiệu
bài
1’
Tuần đầu tiên của học kì II, các em sẽ đợc học về chủ điểm Ngời công dân. Chủ điểm này sẽ giúp các em hiểu rõ quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi công dân đối với đất nớc. Bài học đầu tiên hôm nay nói về ngời công dân số 1. Ngời đó là ai? Tại sao lại gọi là ngời công dân số 1. Cùng đi vào tìm hiểu bài đọc, các em sẽ rõ điều đó.
- HS lắng nghe.
2
Luyện HĐ1: GV đọc cả bài một lợt - Cho một HS đọc phần nhân vật + Cảnh trí.
Đọc
12’-13’
ràng, mạch lạc, thay đổi linh hoạt, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật; phân biệt lời hai nhân vật anh Thành và anh Lê, nhớ thể hiện tâm trạng khác nhau của từng ngời.
Cụ thể:
+ Giọng anh Thành: chậm rãi, trầm tĩnh,s âu lắng, thể hiện sự suy nghĩ, trăn trở về vận nớc.
+ Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình, thể hiện tính cách của một của một ngời có tinh thần yêu nớc. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: Sao lại thôi? Vào Sài Gòn làm gì? Sao lại không? Không bao giờ!...
HĐ2: HS đọc nối tiếp
- GV chia đoạn:3 đoạn
Đ1: Từ đầu đến vào Sài Gòn làm gì? Đ2: Tiếp theo ở Sài Gòn này nữa. Đ3: phần còn lại.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- Hớng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai:
phắc tuya, Sa-xơ-lu Lô- ba, Phú Lãng Sa (GV viết
trên bảng lớp).
HĐ3: Hớng dẫn HS đọc cả bài
- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. - Cho HS đọc bài. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK - HS đọc nối tiếp ( 2lần). - HS đọc ngữ khó. - 1 HS đọc chú giải.
- 3 HS giải nghĩa từ (dựa vào sách giáo khoa).
- HS đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài ( HS làm việc cá nhân hoặc nhóm.
3Tìm Tìm hiểu bài
11’-12’
* Đoạn 1:
H: Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?Anh có giúp đ-
ợc không?
* Đoạn 2:
H: Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh
luôn nghĩ tới dân, tới nớc.
GV: Những câu nói ấy thể hiện sự lo lắng của anh Thành về dân, về nớc.
H: Câu nói giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc
không ăn nhâp với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích về sao vậy?
- HS đọc thầm phần giới thiệu nhân vật + cảnh trí.
- Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn và anh đã tìm đợc việc cho anh Thành. Các câu nói đó là:
• Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau....không!
• Vì anh với tôi... chúng ta là công nớc Việt ....
• Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin đợc việc làm cho anh Thành. Anh Thành lại không nói đến chuyện đó. • Anh Thành lại không trả lời vào câu hỏi của anh Lê. Cụ thể:
+ Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn làm gì?
GV: Câu chuyện giữa ngời không ăn nhập với nhau vì mỗi ngời theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống hàng ngày, còn anh Thành nghĩ dến việc cứu dân, cứu nớc
+ Anh Thành đáp anh học tr- ờng Sa-xơ-lu Lô-ba...thì ...ờ...anh là ngời nớc nào? + Anh Lê hỏi: Nhng tôi cha hiểu vì sao...? Sài Gòn này nữa. + Anh Thành lại đáp: Vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn hoa kì. 4 Đọc diễn cảm 6’-7’
- Cho học sinh đọc phân vai ( Giọng đọc theo hớng dẫn ở trên)
- GV đa bảng phụ chép đoạn 1 để HS luyện đọc - GV đọc mẫu
- Cho HS thi đọc
- GV nhận xét, khen nhóm đọc hay.
- Một HS đọc lời ngời dẫn chuyện, một đọc lời anh Lê và một đọc lời anh Thành. - HS luyện đọc theo hớng dẫn GV - HS đọc theo nhóm - 3 nhóm lên thi đọc - Lớp nhận xét 5 Củng cố, dặn dò 3’
H: Em hãy nêu ý nghĩa của trích đoạn kịch. - GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học lại bài, đọc trớc màn 2 của vở kịch ( trang 10)
- Tâm trạng day dứt, trăm trở tìm con đờng cứu nớc, cứu dân của ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành
Ngày soạn: ngày dạy:
Ngời công dân số 1 ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu, yêu cầu
1- Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:
- Đọc phân biệt lời các nhân vật ( anh Thành, anh Lê, anh Mai), lời tác giả
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật
biết phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch
2- Hiểu nội dung của phần 2: Ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nớc ngoài tìm đờng cứu nớc, cứu dân
- Hiểu đợc ý nghĩa của toàn bộ trích đoạn kịch: Ca ngợi lòng yêu nớc, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nớc của ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành.