1. Đọc - kể :
- Giọng cơ Mắt ấm ức ,cậu Chân , Tay bực bội ,đồng tình , bác Tai ba phải
- Giọng hối hận của 4 ngời * Bố cục : 3 phần
- Các nhân vật ->những bộ phận của cơ thể ngời đợc nhân hố
2. Chú thích :
II. Hiểu văn bản :
1. Chân , Tay , Tai , Mắt quyết định khơng làm lụng ,khơng chung sống cùng khơng làm lụng ,khơng chung sống cùng
H. Trớc khi quyết định chống lại Miệng , nhĩm Chân , Tay , Tai , Mắt ,Miệng đã sống với nhau ntn ?
- HS thảo luận , nêu ý kiến - GV nhận xét -kết luận
H. Vì sao Chân , Tay , Tai , Mắt lại đồng tình chống lại Miệng ?
H. Quyết định chống lại Miệng đợc thể hiện qua thái độ là lời nĩi nào ?
- HS thảo luận - nêu ý kiến - GV nhận xét-kết luận - Chia nhĩm thảo luận
H Quyết định khơng cùng chung sống với Miệng đợc thể hiện bằng hành động nào? H. Chuyện gì xẩy ra với họ khi quyết định khơng làm gì nữa?
H. Vì sao cả bọn phải chịu hậu quả đĩ ? H. Nguyên nhân cả bọn bị tê liệt sức sống? H. Lời khuyên của Tai đợc cả bọn hởng ứng nh thế nào ?
H. Sau đĩ chuyện gì đã xẩy ra với cả bọn? H. Em nhận ra ý nghĩa ngụ ngơn nào từ sự việc này ?
H. Hãy nêu ý nghĩa của văn bản ? H. Em hiểu gì thêm về nghệ thuật ngụ ngơn từ truyện này ?
H. Em biết câu nĩi nào cĩ ý nghĩa tơng tự nh truyện ?
miệng :
- Sống thân thiện, đồn kết trong một cơ thể ngời
- Cho rằng Miệng sung sớng chỉ ngồi ăn trong khi cả bon làm vất vả
- Khơng chào hỏi
- Nĩi thẳng vào mặt Miệng : " Từ nay khơng làm để nuơi ơng nữa"
2. Hậu quả của quyết định khơng cùng chung sống : chung sống :
- Cả bọn khơng làm gì nữa
- Chân , Tay khơng muốn chạy ngảy , Mắt lờ đờ , Tai ù ù...
- Suy bì , tị nạnh , chia rẽ , khơng đồn kết làm việc
3. Cách sửa chữa hậu quả :
- Cả bọn cố gợng dậy đến nhà Miệng vực Miệng dậy ,đi tìm thức ăn cho Miệng - Thấy đỡ mệt nhọc - khoan khối ->hồ thuận
- Đơng tâm hiệp lực sẻ làm thành sức mạnh của mỗi cá nhân và tập thể
4. ý nghĩa :
- Ghi nhớ (sgk)
- Tởng tợng và nhân hố - Mỗi ngời vì mọi ngời Mọi ngời vì mỗi ngời
III. Luyện tập :
- Định nghĩa truyện ngụ ngơn - Những truyện ngụ ngơn đã học : 1. ếch ngồi đáy giếng
2. Thầy bĩi xem voi
D. H ớng dẫn học bài :- Nắm vững nội dung bài học - Nắm vững nội dung bài học
- Ơn lại các bài phân mơn Tiếng Việt tiết sau kiểm tra một tiết
Tiết 46 Ngày19/11/2007
Kiểm tra tiếng việt
A. Mục tiêu bài dạy: Giúp HS :
- Củng cố khắc sâu kiến thức về nghĩa của từ ,về danh từ
- Rèn luyện ,sử dụng Tiếng Việt đúng với các tình huống giao tiếp - Giáo dục ý thức độc lập suy nghĩ sáng tạo trong bài làm HS
B. Tài liệu và thiết bị dạy học:
- SGK, đề kiểm tra , đáp án , biểu điểm C. Hoạt động dạy và học
1. ổn định lớp :
2. Bài mới: GV giới thiệu vào bài :
B
ớc 1: GV phát đề trắc nghiệm cho HS
B
ớc 2: Theo dõi HS làm bài
B
ớc 3: Thu bài , kiểm bài, nhận xét giờ kiểm tra
A. Đề ra :
I.Trắc nghiệm: Khoanh trịn chữ cái đầu của câu trả lời đúng nhất. 1) Đơn vị cấu tạo từ của tiếng Việt là gì ?
A. Ngữ B. Tiếng C. Từ D. Câu
2) Trong bốn cách chia từ loại từ phức sau, cách nào đúng nhất ? A. Từ ghép và từ láy C. Từ phức và từ láy
B. Từ phức và từ đơn D. Từ phức và từ ghép 3) Bộ phận mợn quan trọng nhất trong tiếng Việt là gì ?
A. Tiếng Nga B. Tiếng Hàn Quốc C. Tiếng Pháp D. Tiếng Hán 4) Trong các tập hợp từ sau , tập hợp từ nào chỉ cĩ một nghĩa ?
A. Máy khâu , giày , dép, tai ,mắt , đầu B. Tàu hoả , ơ tơ , ti vi , tủ lạnh , xe máy C. Gạch ngĩi, xây dựng, xuân , cỏ may D. Mũi , miệng, chân , chín , xe đạp 5) Từ nào sau đây khơng phải là danh từ ?
A. Sơn Tinh B. Thần Nớc C. Luỹ đất D. Đánh nhau 6) Giải nghĩa từ “lung lay” ?
B. Sự buồn bã làm não lịng ngời D. ý chí kiên định 7) Trong các cụm từ sau đây cụm nào là cụm danh từ ?
A. Lúc nào cũng lờ đờ B. Bác Tai , cơ Mắt , cậu Tay , cậu Chân C. Nghe hị , nghe hát D. Lử đử , lừ đừ
8) Trong các tập hợp từ sau , tập hợp từ nào đều là từ láy ? A. Bình minh , tâm t , rầm rì, băn khoăn
B. Long lanh , lai láng , mênh mơng , hùng dũng C. Rời rợi , bng bít , lơ thơ, chinh chiến D. Nho nhỏ , ríu rít , nhè nhẹ , nõn nà
9) Điền các từ thích hợp vào chỗ trống trong các trờng hợp sau : A... : bài soạn của giáo viên để lên lớp
B... : phơng tiện đi lại hoặc vận tải trên bộ cĩ bánh lăn 10) Điền các loại từ thích hợp trớc các danh từ sau ?
A .đất B… … ……..ngựa C …….. vải D……..bàn
II. Tự luận :
1) Cho đoạn trích sau :
" Những con giun xéo lắm cũng quằn ,chuột ta thấy thế làm giận . Một hơm mời hội cả nhau lại làm một làng chuột để chống lại mèo. Thơi thì thì đủ mặt : Nào anh chù,mồ hơi đến nỗi thành câu ca ; nào chú nhắt cĩ tính nhí nhắt đã nêu câu ví,nào lại ơng cống rung rinh béo tốt ,quan trờng lại chấm cho ở trên ơng đồ "
Em hãy tìm các danh từ cĩ trong đoạn trích trên và sắp xếp chúng vào bảng phân loại danh từ sau :
Danh từ đơn vị tự nhiên Danh từ đơn vị quy ớc Danh từ chung
Danh từ riêng
2) Thế nào là nghĩa của từ ? .
B. Đáp án - biểu điẻm :
I. Trắc nghiệm : (4đ - mỗi câu đúng 0,5đ)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B A D B D A B D Câu 9 : (0,5đ) A : Giáo án B : Xe ơ tơ Câu 10 : (0,5đ) A. Mảnh B. Con C. Tấm D. Cái II. Tự luận : (5đ) Câu1: (3đ)
- Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên : Con - Danh từ chỉ đơn vị quy ớc : 0
- Danh từ chung : Giun , mèo , chuột , hơm , làng , mặt ,mui ,câu ca, tính ,câu ví , quan trờng
- Danh từ riêng : Chù , Nhắt , Cống ,Đồ
Câu 2: Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị (1đ) * Trình bày : 1đ
D. Dặn dị :
- Chuẩn bị dàn bài chi tiết cho đề bài tập làm văn số 2
Tiết 47 Ngày21/11/2007
Trả bài tập làm văn số 2
A. Mục tiêu bài dạy: Giúp HS :
- Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự .Các em tự biết đánh giá bài tập làm văn của mình theo yêu cầu của đề bài : Bố cục , ngơi kể ,diễn biến câu chuyện
- Nhận thấy u điểm và những hạn chế trong bài làm để rút kinh nghiệm và phát huy - Tự sửa các lỗi trong bài tập làm văn của mình
B. Tài liệu và thiết bị dạy học:
- Giáo án
- Đáp án , biểu điểm C. Hoạt động dạy và học
1. ổn định lớp :
2. Bài mới: GV giới thiệu vào bài :
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu đề ,lập dàn ý cho đề bài
- HS đọc lại đề ra
H. Yêu cầu của đề bài là gì ?
H. Hãy lập dàn ý cho đề văn trên ?
- GV gợi ý một số cách mở bài để HS học tập
I. Đề ra : Hãy kể lại cuộc gặp gỡ bất ngờ và xúc động giữa em và thầy (cơ) giáo cũ và xúc động giữa em và thầy (cơ) giáo cũ
1. Yêu cầu của đề :
- Kể lại cuộc gặp gỡ giữa em và thầy (cơ) giáo cũ
- Tạo tình huống bất ngờ ,xúc động
2. Lập dàn ý :
* Mở bài : Giới thiệu cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa em và thầy (cơ)giáo cũ
- Trên đờng về quê (đi thăm ngời thân) bất ngờ gặp thầy (cơ) giáo củ trên cùng một chuyến xe
Hoạt động 2: Nhận xét kết quả bài làm của HS
H. Nêu những mặt u điểm ?
H. GV nêu một số tồn tại mà HS mắc phải
- GV chọn một bài yếu và một bài khá nhận xét tỉ mỉ .
* Thân bài : kể lại diễn biến cuộc gặp gỡ bất ngờ ,xúc động
- Tình huống gặp gỡ - Nhận ra thầy cơ giáo
- Cuộc trị chuyện tình cảm thân mật - Nhắc lại những kĩ niệm sâu sắc ,cảm động
- Tấm lịng đơn hậu ,bao dung của thầy cơ * Kết bài :
- Tình cảm của em về thầy (cơ) của mình - ấn tợng của em về cuộc gặp gỡ