Ngơi kể và vai trị của nĩ trong văn tự sự

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 (từ tiết 19 trở di) (Trang 26 - 27)

- Học sinh quan sát ví dụ.

H. Đoạn văn chia làm mấy câu? Nêu nội dung của từng câu?

H. Ngời kể gọi các nhân vật bằng gì?

H. Ngời kể chuyện ở ngơi thứ mấy? Dấu hiệu nhận biết?

H. Vậy ngơi kể là gì? - Quan sát VD 2 ở SGK

H. Ngời xng “tơi” trong đoạn văn là tác giả hay nhân vật?

H. u điểm của ngời kể chuyện bằng ngơi 1?

H. Nếu thay đổi ngơi kể ở các VD trên cĩ đợc khơng? Vì sao?

H. Từ đĩ em cĩ nhận xét gì về việc lựa chọn ngơi kể?

- GV tổng kết nội dung bài học - HS đọc ghi nhớ sgk

HĐ2: Hớng dẫn luyện tập

- Gọi học sinh làm miệng. - Gv nhận xét, tổng kết.

I. Ngơi kể và vai trị của nĩ trong văn tự sự sự

1.Tìm hiểu VD

* Ví dụ a.

- Gọi nhân vật bằng các tên khác nhau : Vua, thằng bé, 2 cha con, họ, em, cha, sứ nhà vua, sứ giả.

- Kể bằng ngơi thứ 3: gọi nhân vật bằng tên của chúng.

- Ngơi kể là vị trí giao tiếp mà ngời kể sử dụng để kể chuyện.

* Ví dụ b.

- Nhân vật Dế Mèn xng : tơi, chàng dế thanh niên.

- Kể bằng ngơi 1: trực tiếp nĩi ra cảm tởng, ý nghĩ của mình.

- Khơng thích hợp

- Để kể chuyện linh hoạt cần lựa chọn ngơi kể cho hợp lý.

2. Ghi nhớ: (SGK)

II. Luyện tập

Bài 1:

- Thay ngơi kể ->kể theo ngơi 3 khơng trực tiếp nĩi ra suy nghĩ, t/c của Dế Mèn nhng khách quan hơn.

Bài 2: Thay bằng ngơi kể thứ nhất sẽ tơ đậm sắc thái tình cảm cho đoạn văn

Bài 4:

Trong các truyện ấy thờng kể bằng ngơi 3 để nội dung truyện mang tính khách quan.

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 (từ tiết 19 trở di) (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w