Học sinh: ễn lại cỏc đặc trưng vật lớ của õm.

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 12 cơ bản (Trang 52 - 54)

IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: làm BTSBT V RÚT KINH NGHIỆM:

2. Học sinh: ễn lại cỏc đặc trưng vật lớ của õm.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động : Tỡm hiểu về độ cao của õm

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

-Hai ca sĩ một nam một nữ cựng hỏt một cõu hỏt, nhưng thường thỡ giọng nam trầm hơn giọng nữ. Cảm giỏc về sự trầm bổng của õm

được mụ tả bằng khỏi niệm độ cao

của õm. - Thực nghiệm, õm cú tần số càng lớn thỡ nghe càng cao, õm cú tần số càng nhỏ thỡ nghe càng trầm. - Chỳ ý: Tần số 880Hz thỡ gấp đụi tần số 440Hz nhưng khụng thể núi õm cú tần số 880Hz cao gấp đụi õm cú tần số 440Hz. - HS đọc Sgk và ghi nhận đặc trưng sinh lớ của õm là độ cao.

I. Độ cao

- Độ cao của õm là một đặc trưng sinh lớ của õm gắn liền với tần số õm.

Hoạt động 2: Tỡm hiểu về độ to của õm

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Thực nghiệm, õm cú I càng lớn

→ nghe càng to.

- Tuy nhiờn, Fechner và Weber chứng minh rằng cảm giỏc về độ to của õm lại khụng tỉ lệ với I mà tỉ lệ với mức cường độ õm.

- Lưu ý: Ta khụng thể lấy mức cường độ õm làm số đo độ to của õm. Vỡ cỏc hạ õm và siờu õm vẫn cú mức cường độ õm, nhưng lại khụng cú độ to.

- HS nghiờn cứu Sgk và ghi nhận đặc trưng sinh lớ của õm là độ to.

II. Độ to

- Độ to của õm tỉ lệ với mức cường độ õm L. - Độ to chỉ là một khỏi niệm núi về đặc trưng sinh lớ của õm gắn liền với đặc trưng vật lớ mức cường độ õm. - Lưu ý: Ta khụng thể lấy mức cường độ õm làm số đo độ to của õm. Hoạt động 3 : Tỡm hiểu về õm sắc

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Ba ca sĩ cựng hỏt một cõu hỏt ở

cựng một độ cao → dễ dàng phõn

biệt được đõu là giọng của ca sĩ nào. Tương tự như một chiếc đàn

- HS nghiờn cứu Sgk và ghi nhận đặc trưng sinh lớ của õm là õm sắc.

III. Âm sắc

- Âm sắc là một đặc trưng sinh lớ của õm, giỳp ta phõn biệt õm do

ghita, một chiếc đàn viụlon và một

chiếc kốn săcxụ → Sỡ dĩ phõn biệt

được ba õm đú vỡ chỳng cú õm sắc khỏc nhau.

- Nhỡn vào đồ thị dao động hỡnh 10.6, ta cú nhận xột gỡ?

- Y/c HS nghiờn cứu ở Sgk cơ chế hoạt động của đàn oocgan.

- Đồ thị dao động cú dạng khỏc nhau nhưng cú cựng T. - HS đọc Sgk để tỡm hiểu.

cỏc nguồn khỏc nhau phỏt ra. Âm sắc cú liờn quan mật thiết với đồ thị dao động õm.

Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Nờu cõu hỏi và bài tập về nhà. - Yờu cầu: HS chuẩn bị bài sau. - Đọc thờm bài: “Vài khỏi niệm vật lớ trong õm nhạc”.

- Ghi cõu hỏi và bài tập về nhà.

- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.

IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 20:

Trường PT DTNT Ngọc Hồi Kiểm tra 1 tiết Họ tờn:……….. Mụn: Vật lý 12

Lớp:…….. Số cõu trắc nghiệm: 30

MÃ ĐỀ: 121Cõu 1. Một chất điểm dao động điều hũa cú quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 30 cm. Biờn độ dao Cõu 1. Một chất điểm dao động điều hũa cú quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 30 cm. Biờn độ dao động của chất điểm là bao nhiờu?

A. 30 cm. B. 15 cm. C. - 15 cm. D. 7,5 cm.

Cõu 2. Tốc độ của một vậtdao động điều hũa cực đại khi nào? A. Khi t = 0. B. Khi t = 4 T C. Khi t = 2 T . D. Khi vật qua vị trớ cõn bằng.

Cõu 3. Cho phương trỡnh dao động điều hũa x = - 5 cos4

4

T

t(cm). Biờn độ và pha ban đầu của dao động là bao nhiờu?

A. 5 cm; 0 rad. B. 5 cm; 4πrad. C. 5 cm; 4πt rad. D. 5 cm; π rad.

Cõu 4. Cụng thức tớnh chu kỡ của con lắc đơn là

A. T = 2π k m . B. T = 1 2π k m . C. 1 2π m k . D. T = 2π m k .

Cõu 5. Một con lắc lũ xo dao động điều hũa. Lũ xo cú độ cứng k = 40 N/m. Khi quả cầu con lắc qua vị trớ cú li độ x = - 2 cm thỡ thế năng của con lắc là bao nhiờu?

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 12 cơ bản (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w