RÚT KINH NGHIỆM

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 12 cơ bản (Trang 32 - 35)

... ...

Tiết 12-13 Ngày soạn: 25/9/2008 CHƯƠNG Ii: Sĩng cơ học và âm học Bài 7 Sĩng cơ học và sự truyền sĩng I. Mục tiêu : 1. Về kiến thức

- Nờu được định nghĩa súng. Phõn biệt được súng dọc và súng ngang - Giải thớch được nguyờn nhõn tạo thành súng.

- Nờu được ý nghĩa của cỏc đại lượng đặc trưng cho súng cơ (biờn độ, chu kỡ, tần số, bước súng, vận tốc truyền súng)

2. Về kỹ năng

- Lập được phương trỡnh súng và nờu được ý nghĩa của cỏc đại lượng trong phương trỡnh.

- Làm đợc các bài tập tơng tự nh ở SGK.

3. Về thái độ

- Rèn luyện phong cách làm việc khoa học, độc lập nghiên cứu, tác phong lành mạnh và cĩ tính tập thể.

II. chuẩn bị

Giáo viên:

- Chậu nước cú đường kớnh 50cm.

- Lũ xo để làm TN súng ngang và súng dọc.

- Hỡnh vẽ phúng to cỏc phần tử của súng ngang ở cỏc thời điểm khỏc nhau.

Học sinh:

- Đọc bài trước ở nhà

Iii. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tỡm hiểu về súng cơ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

nghiệm.

- Khi O dao động ta trụng thấy gỡ trờn mặt nước?

→ Điều đú chứng tỏ gỡ?

(Dao động lan truyền qua nước gọi là súng, nước là mụi trường truyền súng).

- Khi cú súng trờn mặt nước, O, M dao động như thế nào?

- Súng truyền từ O đến M theo phương nào?

→ Súng ngang.

- Tương tự như thế nào là súng dọc?

(Súng truyền trong nước khụng

phải là súng ngang. Lớ thuyết cho

thấy rằng cỏc mụi trường lỏng

khớ chỉ cú thể truyền được súng

dọc, chỉ mụi trường rắn mới truyền

được cả súng dọc và súng ngang. Súng nước là một trường hợp đặc biệt, do cú sức căng mặt ngồi lớn, nờn mặt nước tỏc dụng như một màng cao su, và do đú cũng truyền được súng ngang).

nghiệm.

- Những gợn súng trũn đồng tõm phỏt đi từ O.

→ Súng truyền theo cỏc

phương khỏc nhau với cựng một tốc độ v.

- Dao động lờn xuống theo phương thẳng đứng.

- Theo phương nằm ngang. - Tương tự, HS suy luận để trả lời.

1. Thớ nghiệm

a. Mũi S cao hơn mặt nước, cho cần rung dao

động → M vẫn bất động.

b. S vừa chạm vào mặt nước tại O, cho cần rung

dao động → M dao động.

Vậy, dao động từ O đĩ

truyền qua nước tới M.

2. Định nghĩa

- Súng cơ là sự lan truyền của dao động trong một mụi trường.

3. Súng ngang

- Là súng cơ trong đú phương dao động (của

chất điểm ta đang xột) ⊥

với phương truyền súng.

4. Súng dọc

- Là súng cơ trong đú phương dao động // (hoặc trựng) với phương truyền súng.

Hoạt động 2: Tỡm hiểu về cỏc đặc trưng của một súng hỡnh sin

- Làm thớ nghiệm kết hợp với hỡnh vẽ 7.2 về sự truyền của một biến dạng.

→ Cú nhận xột gỡ thụng qua thớ

nghiệm và hỡnh vẽ?

→ Tốc độ truyền biến dạng được

xỏc định như thế nào?

(Biến dạng của dõy, gọi là một xung súng, truyền tương đối chậm vỡ dõy mềm và lực căng dõy nhỏ).

→ Biến dạng truyền trờn dõy thuộc

loại súng gỡ đĩ biết? - Y/c HS hồn thành C2.

- Trong thớ nghiệm 7.2 nếu cho đầu

A dao động điều hồ → hỡnh dạng

sợi dõy ở cỏ thời điểm như hỡnh vẽ

7.3 → cú nhận xột gỡ về súng

truyền trờn dõy?

- Sau thời gian T, điểm A1 bắt đầu

dao động giống như A, dao động từ

A1 tiếp trục truyền xa hơn.

- Xột hai điểm cỏch nhau một

khoảng λ, ta cú nhận xột gỡ về hai

điểm này?

→ Cựng pha.

- Súng được đặc trưng bởi cỏc đại

lượng A, T (f), λ và năng lượng

súng.

- Dựa vào cụng thức bước súng →

cú thể định nghĩa bước súng là gỡ?

Lưu ý: Đối với mỗi mụi trường ,

- Biến dạng truyền nguyờn vẹn theo sợi dõy.

- HS suy nghĩ và vận dụng kiến thức để trả lời. - Là súng ngang. - HS làm thớ nghiệm theo C2. - HS quan sỏt hỡnh vẽ 7.3. Dõy cú dạng đường hỡnh sin, mà cỏc đỉnh khụng cố định nhưng dịch chuyển theo phương truyền súng.

- Khụng đổi, chuyển động cựng chiều, cựng v.

- HS ghi nhận cỏc đại lượng đặc trưng của súng.

- Bước súng λ là quĩng

đường súng truyền trong thời gian một chu kỡ.

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 12 cơ bản (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(176 trang)
w