ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI VƯỜN QUỐC GIA BÁI TỬ LONG TỈNH QUẢNG NINH

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ: Đánh giá tính đa dạng thực vật VQG Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh (Trang 31)

TỈNH QUẢNG NINH

TỈNH QUẢNG NINH vi VQG bao gồm một số đảo và biển (tương ứng với phần thềm các đảo) trong khung toạ độ địa lý:

- Từ 20o55'05" đến 21o15'10" độ vĩ Bắc.

- Từ 107o30'10" đến 107o46'20" độ kinh Đông.

Trung tâm VQG BTL cách đất liền theo cự ly đường thẳng góc là 30 km, cách thị trấn Cái Rồng huyện lỵ là 20 km, cách VQG Cát Bà, vịnh Hạ Long là 60 km.

Những đảo thuộc phạm vi VQG BTL được gộp trong 3 cụm đảo chính: Cụm Ba Mùn, Cụm Trà Ngọ và Cụm Sậu, phần mặt biển được xác định tương ứng với thềm các cụm đảo (được tính tới giới hạn bám sát và nối liền ranh giới hệ sinh cảnh biển ven các đảo lớn với cự ly một cây số cách bờ đảo), bao gồm các cửa Vành, cửa Ối, lạch biển Cái Quít, lạch biển Cái Bầu, những bãi gian triều quanh các đảo thuộc phạm vi vườn quốc gia: Tổng diện tích Vườn quốc gia: 15.783 ha (trong đó đảo: 6.125ha, thềm, biển 9.658 ha ).

3.1.2. Địa chất, địa hình

Hệ thống đảo trong phạm vi vườn quốc gia nằm trong đới địa chất duyên hải Bắc Bộ, hướng cấu trúc kiến tạo Đông Bắc - Tây Nam, song song với bờ biển của đất liền. Quần đảo trong phạm vi vườn quốc gia thuộc phức hệ nếp lồi Quảng Ninh. Trên các đảo Sậu, Ba Mùn, Trà Ngọ Nhỏ và phần Trà Ngọ “Núi đất” có nguồn gốc đá lục nguyên màu đỏ, với những thành phần cát sạn, thạch anh, kết cấu cát và cuội dạng quắc dít, pha lẫn trầm tích vụn thô. Những đảo khác, bao gồm cả phần lẫn trầm tích vụn thô. Những đảo khác, bao gồm cả phần lớn thân đảo Nam Trà Ngọ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ: Đánh giá tính đa dạng thực vật VQG Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh (Trang 31)