Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

Một phần của tài liệu GA dạy văn lớp chọn(tuyệt) (Trang 25 - 48)

Phần này đã trình bày ở bài trớc, gv cho học sinh nhắc lại. GV cho học sinh đọc phần chú thích

SGK.

Gv hớng dẫn cách đọc (GV giải thích phần nghĩa chữ hán và phần dịch thơ)

GV: Trăng là đề tài quen thuộc trong thơ, trăng là biểu tợng của cái đẹp trong sáng, thanh khiết. Ngắm trăng là sự giao cảm giữa con ngời và thiên nhiên, thởng thức thiên nhiên t/g nội tâm. + Vậy trăng trong thơ HCM có gì khác, đặc biệt so với trăng của một số nhà thơ khác ?

- HS suy nghĩ trả lời.

- H/c ra đời bài thơ: Bài thơ đợc viết trong nhà tù Tởng Giới Thạch, khi bác bị vô cớ bắt giam tại Trung Quốc 8/1942. Bài số 2 trong tập “ Nhật ký trong tù ” II. Đọc, l u ý từ khó, thể loại. 1. Đọc 2. Từ khó: ( Lu phần dịch nghĩa, dịch thơ )

3. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt. III. Tìm hiểu bài thơ.

- Thi nhân xa khi thởng thức trăng là lúc th nhàn, tâm trạng thanh thản. Khi ngắm trăng thờng có hoa, có rọu, có bầu bạn thì cuộc thởng ngoạn mới đầy đủ, vui vui, ý thơ mới bay bổng “ là thi sĩ ? ”…

- Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh khác thờng.

+ Bác ngắm trăng khi đang ở trong ngục (không có tự do).

+ Không có rợu và hoa + Không có bầu bạn

+ Nhà thơ đến với trăng bằng tâm trạng gì ?

- HS trả lời.

GV: Trớc cảnh đẹp của đêm trăng ngời tù đã vợt lên trên hoàn cảnh để đón nhận nó nh đón nhận một ngời bạn thân thiết gắn bó.

+ Qua đó em hãy cho biết suy nghĩ của ngời đối với trăng ?

GV bình: Suy nghĩ của Bác không chỉ dành cho con ngời mà dành cho thiên nhiên cây cỏ -> biểu hiện cốt cách văn hoá lớn.

+ Bằng bút pháp nghệ thuật nào chúng ta thấy đợc sự giao hoà giữa thiên nhiên và con ngời ?

GV bình ( … )

Chỉ ra nét độc đáo trong tâm hồn ngời nghệ sĩ.

- HS trình bày.

Qua bài thơ em thấy hình ảnh Bác Hồ hiện ra nh thế nào ?

- HS trình bày

=> Ngắm trăng suông.

- Tâm trạng bối rối băn khoăn, xúc động trớc cảnh đẹp đem nay biết làm thế nào ?

- Nhà thơ chủ động đến với trăng cho dù là ngắm suông. Một sự phủ định “ khó hững hờ ” để khẳng định ngời không thể hững hờ trớc cảnh đẹp đêm trăng.

=> Ngời yêu trăng trong mọi hoàn cảnh dù là mất tự do hay tự do, dù trong hoàn cảnh nghiệt ngã, khó khăn, thiếu thốn.

- NT nhân hoá - NT đối

=> Ngời ngắm trăng vì trăng nhòm khe cửa.

=> Trăng nh ngời bạn thân, ngời bạn tri kỉ, tri âm trong những lúc vui buồn, trong khó khăn hoạn nạn. Nh cùng chia sẻ niềm vui nỗi buồn. Nắm, nhòm, -> khá gần gũi, bình đẳng.

- Trăng và ngời ngắm nhau qua song cửa nhà tù. Chứng tỏ nhà tù dù có lớn, có tàn bạo đến đâu cũng chỉ có thể giam đợc thể xác con ngời, chứ không thể giam đợc tâm hồn con ngời.

“ giam ngời khoá cả chân tay lại chẳng thể găn ta nghĩ tự do ” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

và cũng đúng nh t tởng của tập nhật ký trong tù “ Thân thể trong lao…”

=> Ngời tù cách mạng- Bác Hồ không chút bận tâm về những cùm xích, đói rét, muỗi dệp, ghẻ lở,… của nhà tù khủng khiếp bất chấp song sắt tàn bạo

- GV chốt kiến thức của nhà tù để tâm hồn đợc tự do bay bổng -> tình cảm yêu thiên nhiên sâu sắc của Bác – sức mạnh tinh thân to lớn trong tâm hồn ngời nghệ sĩ, ngời cộng sản vĩ đại – sức mạnh của tinh thần thép trong t thế ung dung tự chủ.

HĐ 3. IV. Tổng kết luyện tập

1. NT: Nét nghệ thuật độc đáo của bài thơ ?

- Bài thơ viết theo thể thơ tứ tuyệt, kết cấu chặt chẽ (khai, thừa, chuyển, hợp). Lời thơ giản dị cô đọng, hàm xúc.

- Sự kết hợp giữa tình và thép

- Sử dụng nghệ thuật đối tạo sự cân đối nhịp nhàng. 2. ND: Qua bài thơ em cảm nhận đợc điều gì ?

- Bài thơ ghi lại buổi ngắm trăng không bình thờng trong nhà tù của Bác Hồ qua đó ta thấy đợc tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung, tự chủ của Bác Hồ trong mọi khó khăn gian khổ.

3. Luyện tập: GV hớng dẫn học sinh làm câu hỏi 5 SGK. 4. BTVN: Tìm đọc thêm tập Nhật ký trong tù.

Đi đờng A. Mục tiêu

- HS hiểu đợc ý nghĩa t tởng của bài thơ: Từ việc đi đờng gian lao mà nói lên bài học đờng đời, đờng cách mạng.

- Cảm nhận đợc sức truyền cảm nghệ thuật của bài thơ: Bình dị, tự nhiên mà chặt chẽ, mang ý nghĩa sâu sắc.

B. Tổ chức giờ dạy:

Gọi học sinh đọc bài GV giải thích từ khó SGK

Hoàn cảnh ra đời của bàI thơ ? - HS trình bày

1. Đọc

2. Từ khó: 1,2,3

3. Thể loại: Bài thơ tứ tuyệt -> dịch theo thể lục bát.

* Hoàn cảnh: Trong thời gian bị giam cầm 8/1942 -> 9/1943 – HCM bị giải hơn 30 nhà lao của 13 tỉnh Quảng Tây Trung Quốc. Qua mỗi lần nh vậy là mỗi lần gặp biết bao khó khăn thử thách,… bàI “ đi đờng ” trực tiếp nói về nỗi gian lao và niềm vui sớng khi đứng trên núi cao ngắm cảnh và mang ý nghĩa biểu tợng cho chân lý đờng đời.

HĐ 2: Dịch nghĩa, dịch thơ GV giúp học sinh hiểu phần dịch nghĩa

và dịch thơ.

- Tản lộ -> điệp ngữ -> không giữ đợc ĐN

- Núi cao -> ĐN khác lớp núi

HĐ 3: Tìm hiểu bài thơ Tìm hiểu ý nghĩa 2 câu thơ đầu ?

- HS trình bày - Gv gợi ý hớng dẫn

Em hiểu 2 câu thơ cuối nói gì ? em co nhận xét gì về giọng đIệu thơ ở đây ? - HS trình bày

- GV gợi ý

2 câu thơ đầu:

- Nỗi gian lao của ngời đI đờng: “ Tản lộ tài chi tẩu lộ nan ” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một suy ngẫm thấm thía đợc rút ra sau quá trình trải nghiệm (Nỗi gian lao vất vả của Bác Hồ khi chuyển lao)

“ Trùng san chi ngoại hu trùng san ” hết lớp núi này lại đến lớp núi khác -> khó khăn này lại đến khó khăn khác cứ thế chồng chất. Con đờng núi này còn đợc coi nh con đờng cách mạng, con đờng đời.

2 câu cuối:

Trung san đăng đáo cao phong hậu Vạn lý d đồ cố niệm “ gian ”

=> Mạnh thơ, ý thơ thay đổi. Mọi gian lao đều đã kết thúc, lùi về phía sau. Ngời đI đ-

ờng lên đến đỉnh cao, vị trí cao nhất để thởng ngoạn phong cảnh hùng vĩ của đất nớc. Từ t thế của một con ngời bị đầy đoạ đã chuyển sang t thế hiên ngang, ung dung, tự chủ, hình ảnh ngời chiến sĩ trên đỉnh núi cao là hình ảnh vinh quang của sự chiến thắng – là niềm hạnh phúc lớn lao sau bao gian khổ. Đó cũng chính là t thế làm thế giới cách mạng hoàn toàn giành thắng lợi, đất nớc đợc tự do yên bình đó cũng là lẻ sống, là con đờng đời của mỗi con ngời.

HĐ 4: Tổng kết – luyện tập. Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.

- Bài thơ có 2 lớp nghĩa: Nghĩa đen (đi đờng núi)

Nghĩa bóng ( con đờn cách mạng, con đờng đời ) Bác Hồ muốn nêu ra một chân lý đợc rút ra từ thực tế: Con đờng cách mạng còn lâu dài, còn nhiều khó khăn thử thách, nhng nếu kiên trì, bền gan, vững trí thì nhất định sẽ thắng lợi.

- Bài thơ thiên về suy nghĩ, chiết lý -> có tác dụng cổ vũ tinh thần con ngời vợt khó để vơn tới mục đích cao đẹp.

Tiết 86. Câu cảm thán.

A. Mục tiêu:

- Giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm, hình thức của câu cảm thán, phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác.

- Nắm vững chức năng của câu cảm thán. Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp.

B. Tổ chức giờ dạy:

HĐ 1. Kiểm tra bài cũ.

- Nêu đặc điểm, hình thức và chức năng của câu nghi vấn. - Làm bài tập 5 SGK

HĐ 2. Dạy bài mới. GV dùng đèn chiếu (bảng phụ)

+ HS tìm câu cảm thán? đặc đIểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán? Câu cảm thán dùng để làm gì?

- HS trình bày - GV nhận xét

Vậy khi viết đơn, biên bản, hợp đồng, khi trình bày kết quả giải bài toán…có thể dùng câu cảm thán không? vì sao? - HS thảo luận trình bày

- GV đọc đoạn mẫu… - GV chốt kiến thức cơ bản - HS đọc ghi nhớ

I. Đặc điểm, hình thức và chức năng: 1. Xét ví dụ SGK

a. Hỡi ơi Lão Hạc! -> tình thơng của ông giáo đối với Lão Hạc.

b. Than ôi! -> nỗi thơng tiếc quá khứ của con ngời.

- Hình thức: Những từ cảm thán - đặc điểm: khi đọc -> diễn cảm khi viết -> kết thúc dấu(!) hoặc trong trờng hợp nào đó dùng dấu(.)

- Chức năng: dùng để bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc của ngời nói (ngời viết) bằng một loại ngôn từ riêng – ngôn từ cảm thán.

- Ngôn ngữ trong đơn từ, hợp đồng là loại ngôn ngữ hành chính công vụ. - Ngôn ngữ trong việc trình bày kết quả công việc nh giải toán, thí nghiệm… là laọi ngôn ngữ khoa học -> ngôn ngữ “duy lý” -> t duy lô gíc =>cả 2 loại ngôn ngữ này không dùng câu cảm thán

2.Ghi nhớ: SGK (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HĐ 3. II. Luyện tập

GV lần lợt giúp HS giải quyết bài tập (SGK)

* Bài tập 1 (SGK) Câu nào là câu cảm thán (điền Đ, S)

a.Than ôi! Lo thay! Nguy thay!

b. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi! c. Chao ôi

* Bài tập 2 (SGK) Phân tích tình cảm, cảm xúc của các câu cảm thán

b. Lời than của ngời chinh phụ trớc nỗi truân chuyên do cô gây ra.

c. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trớc cuộc sống ( trớc cách mạng tháng 8) d. Sự ân hận của Dế Mèn trớc cái chết thảm thơng, oan ức của Dế Choắt

=> Tất cả đều bộc lộ tình cảm, cảm xúc. Nhng không phải là câu cảm thán vì không có dấu hiện nào của đặc điểm, hình thức đặc trng của câu cảm thán.

* Bài tập 3 (SGK) Đặt 2 câu cảm thán

a. Tình cảm mà mẹ dành cho tôi thiêng liêng biết bao b. Ôi! Mặt trời lên đẹp quá

* BTVN - HS học thuộc ghi nhớ

- Làm BT 4 (SGK)

Tiết 87 - 88 Viết bài văn thuyết minh - Số 5 A. Mục tiêu:

- HS biết vận dụng những kiến thức đã học để làm bài văn thuyết minh. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, lựa chọn, sắp xếp ý.

- Giáo dục ý thức thực hành vận dụng kỹ thuật sáng tạo, tự giáo.

B. Tổ chức giờ dạy:

HĐ 1. Ra đề.

Thuyết minh về một văn bản, một thể loại văn học mà em đã học.

HĐ 2. Đáp án. - HS xác định đợc yêu cầu và thể loại: + Thể loại: thuyết minh.

+ Yêu cầu: thuyết minh một văn bản, một thể loại văn học.

- HS biết sắp xếp ý theo thứ tự trình bày, giới thiệu đối tợng cần thuyết minh. - Ngôn ngữ diễn đạt: Ngắn gọn, rõ ràng, chính xác.

- Bài viết cho thấy sự vững vàng trong kiến thức. - Đảm bảo bố cục 3 phần:

1. Mở bài: Giới thiệu chung về đối tợng cần thuyết minh. (một văn bản hay một thể loại VH cụ thể nào đó).

2. Thân bài: Trình bày những đặc điểm, hình thức của VB, thể loại văn học (Theo thứ tự nhất định).

Ngày ….tháng….năm 200…

Tuần 23.

Tiết 89 Câu trần thuật

A. Mục tiêu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật. Phân biệt câu trần thuật với các loại câu khác.

- Nắm vững chức năng của câu trần thuật. Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiếp.

B. Tổ chức giờ dạy:

HĐ 1. Kiểm tra bài cũ.

- Làm bài tập 4 SGK.

HĐ 2. Dạy bài mới: GV dùng đèn chiếu.

Trong các ví dụ a,b,c,d đoạn nào không có đặc đIểm, hình thức của câu nghi vấn, cầu khiến hoặc câu cảm thán ? Những câu này dùng để làm gì. - HS trình bày.

- GV nhận xét.

- GV chốt kiến thức.

Trong các kiểu câu NV, CK, CT, TT thì kiểu câu TT đợc dùng phổ biến nhất. - HS đọc ghi nhớ.

GV cho học sinh câu trần thuật với những mục đích khác nhau ?.

I. Đặc điểm hình thức và chức năng. 1. Xét VD (SGK).

- Ôi tào khê! -> câu cảm thán. - Các câu còn lại -> Câu trần thuật. - Trong đoạn a: Câu trần thuật dùng để trình bày suy nghĩ của ng ời viết về truyền thống của dân tộc ta. (câu 1,2) và yêu cầu chúng ta ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc. (Câu 3). - Đoạn b: Câu 1 dùng để kể.

Câu 2 dùng để thông báo. - Đoạn c: Câu dùng để mô tả hình thức của 1 ông ( cái tứ ).

- Đoạn d: Câu 2 dùng để nhận định Câu3 dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc.

=> Nh vậy về hình thức: Câu trần thuật không có đặc điểm của các kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán. * Xét về chức năng: Dùng để kể, thông báo, nhận định, mô tả hoặc yêu cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm, cảm xúc khi viết câu trần thuật thờng kết thúc bằng dấu chấm, có khi dấu chấm than, chấm hỏi. 2. Ghi nhớ: SGK (chiếu máy).

* Ví dụ:

a. Anh xin chúc mừng em -> chúc mừng.

b. Tôi xin hứa với anh ngày mai tôi sẽ đến sớm -> hứa hẹn.

HĐ 3. II. Luyện tập:

GV hớng dẫn học sinh giải quyết bài tập (SGK) => củng cố nâng cao kiến thức.

* BT 1: (SGK). Xác định kiểu câu. (dùng đèn chiếu).

a. Câu 1 dùng để kể.

=> cả 3 câu đều là câu trần thuật. b. Câu 1: câu trần thuật để kể Câu 2: Câu cảm thán.

Câu 3,4: câu trần thuật bộc lộ tình cảm, cảm xúc cảm ơn.

* BT 2 ( SGK ). Nhận xét 2 kiểu câu.

a. Trớc cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào ?. Câu nghi vấn. b. Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ! Câu trần thuật.

=> Tuy khác nhau về kiểu câu song cả 2 câu cùng diễn đạt 1 ý nghĩa (Đêm trăng đẹp gây sự xúc động mãnh liệt cho nhà thơ muốn làm một điều nào đó.

* BT 3. (SGK). Xác định các kiểu câu và chức năng. (dùng đèn chiếu).

a. Anh tắt thuốc lá đi! -> câu cầu khiến. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Anh có thể tắt thuốc lá đợc không ? câu trần thuật. c. Xin lỗi ở đây không đợc hut thuốc lá. Câu trần thuật.

=> Cả 3 câu dùng để cầu khiến. Câu b và c ý khiến nhẹ nhàng.

* BT 4. Xác định câu trần thuật và chức năng ? (phát phiếu).

- Cả 2 câu đều là câu trần thuật. - ở câu 1 ý dùng để kể.

=> Đều cha ý cầu khiến.

HĐ 4. Củng cố - BTVN

1. Nắm vững, đặc điểm, chức năng của từng kiểu câu (Lập bảng phân tích). 2. Học thuộc lòng ghi nhớ (SGK).

3. Làm bài tập 6 (SGK).

Tiết 90. Chiếu dời đô. (Thiên đồ Chiếu)

(Lý Công Uẩn).

A. Mục tiêu:

- HS nắm đợc khát vọng của nhân dân ta về một đất nớc độc lập, thống nhất, hùng cờng và khí phách của dân tộc đại việt đang trên đà lớn mạnh đợc phản ánh qua chiếu dời đô.

- Nắm đợc đặc điểm cơ bản của thể chiếu. Thấy đợc sức thuyết phục to lớn của chiếu dời đô là sự kết hợp giữa lý lẽ và tình cảm. Bắt vận dụng bài học viết văn nghị

Một phần của tài liệu GA dạy văn lớp chọn(tuyệt) (Trang 25 - 48)