III. Lựa chọn trật tự từ trong câu
3. Cho biết câu nào mang tính nhạc rõ hơn:
- Rung lên khúc nhạc đồng quê man mác.
Tiết 127+128: Văn bản tờng trình A.Mục tiêu:
- HS hiểu những trờng hợp cần viết văn bản tờng trình. - Nắm đợc những đặc điểm của văn bản tờng trình. - Biết cách làm văn bản tờng trình đúng qui cách.
B. Tổ chức giờ dạy:
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ: Thông qua
HĐ 2. Dạy bài mới. Trong các văn bản trên ai là ngời viết t- ờng trình và viết cho ai? Mục đích của bản tờng trình? - HS trình bày - GV nhận xét Nội dung thể thức có gì đáng chú ý? - HS trình bày - GV nhận xét
Trong các tình huống (SGK) tình huống nào viết bản tờng trình?
Vậy em hiểu thế nào là tờng trình? - HS trình bày
I. Đặc điểm của văn bản tờng trình 1. Đọc văn bản: SGK
-VB 1: ngời viết: Phạm Việt Dũng viết cho cô:Nguyễn Thị Hơng mục đích: Trình bày lý do nộp bài chậm
-VB2: ngời viết: Vũ Ngọc Ký ngời nhận: thầy hiệu trởng nội dung: trình bày việc mất xe mục đích: trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của ngời tờng trình - Hình thức: trình bày ngắn gọn, rõ ràng. Có đầy đủ thời gian, địa điểm, sự việc, họ tên những ngời có liên quan…
II. Cách làm văn bản tờng trình 1. Tình huống cần viết bản tờng trình - Tình huống: a và b: viết tờng trình - Tình huống: c: không cần viết
Tình huống: d: tuỳ vào tài sản lớn hay nhỏ nếu lớn thì viết.
* Tờng trình là loại văn bản trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm của ng-
- GV chốt kiến thức HS đọc lại 2 văn bản tờng trình? Khi làm văn bản tờng trình cần lu ý những điểm gì? - HS trình bày - GV chốt kiến thức
ời tờng trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét
2. Cách làm văn bản tờng trình. a. Thể thức mở đầu văn bản tờng trình(……) b. Nội dung (……) c. Thể thức kết thúc (……) 3. Lu ý:
- Tên văn bản: dùng chữ in hoa nổi bật - Chừa khoảng cách giữa quốc hiệu, biểu ngữ, địa điểm, thời gian, tên văn bản, nội dung tờng trình để dễ nhận biết
- Không viết sát lề giấy bên trái, không chừa quá nhiều khoảng trống ở phần trên
HĐ 3. II. Luyện tập