I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
2. NT: Nét nghệ thuật tiêu biểu của đoạn kịc h? Xây dựng tình tiết sinh động hấp dẫn
- Xây dựng tình tiết sinh động hấp dẫn
- Khắc hoạ tính cách nhân vật -> lố lăng -> gây tiếng cời sảng khoái.
3. Luyện tập:
Từ tiếng cời trong đoạn trích em hiểu gì về Môlie ? + Căm ghét thói sống trởng giả học làm sang + Phê phán, đả phá cái xấu.
Tiết 119: Lựa chon trật tự từ trong câu.
(Tiếp theo)
- Vận dụng đợc kiến thức về trật tự từ trong câu để phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong một số câu trích từ tác phẩm văn học, chủ yếu là những tác phẩm đã học. Viết đợc đoạn văn ngắn thể hiện khả năng sắp xếp trật tự từ hợp lý.
B. Tổ chức giờ dạy:
HĐ 1. Hs chuẩn bị bài tập – trình bày miệng
* BT 1 (sgk)
+ … giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo làm cho tinh thần yêu nớc của tất cả mọi ngời đều đợc thực hành công việc yêu nớc => theo thức tự trớc sau của HĐ ( khâu này nối tiếp khâu kia )
+ Đi bán bóng đèn và những phiên chợ chính còn bán cả vàng hơng nữa => Các HĐ đợc xắp xếp theo thứ bậc: Việc chính, việc phụ
* BT 2 (sgk)
- ở từ => Lặp lại ở đầu câu tạo LK với câu trớc - vốn từ vựng ấy
- Còn một trâu và một thúng gạo - trong mời năm ấy
* BT 3 (sgk)
- Lom khom dới núi tiều vài chú => Nhấn mạnh hình ảnh Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Nhớ nớc đau lòng con quốc quốc Thơng nhà mọi miệng cái gia gia. - Rất đẹp hình ảnh lúc nắng chiều.
BT 4 (sgk)
a. Tôi thấy một anh bọ ngựa/ trịnh trọng tiến vào đt c v
=> nêu tên nhân vật và mô tả nhân vật
b. Tôi thấy trịnh trọng tiến vào/ một anh bò ngựa đt v c
=> Câu b thích hợp điền vào chỗ trống. Nhấn mạnh sự làm bộ của nhân vật
BT 5 (sgk) xanh, nhã nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.
=> Phản ánh đáng quý của cây tre theo trình tự miêu tả.
HĐ 2. BT 6 (Hs trình bày vào phiếu)
* Củng cố:
- Hiệu quả diễn đạt của các trật tự từ trong câu.
Tiết 120: Luyện tập đa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị Luận A. Mục tiêu:
- Hs củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về những yếu tố tự sự, miêu tả trong văn nghị luận mà các em đã học trong tiết TLV trớc.
- Vận dụng những hiểu biết đó để da các yếu tố tự sự, miêu tả vào một đoạn, một bài văn nghị luận có đề tà gần gũi, quen thuộc.
B.Tổ chức giờ dạy:
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ: thông qua bài tập HĐ 2.Dạy bài mới: (luyện tập)
GV cho Hs đọc định hớng làm đề bài “trang phục và văn hóa”
HS chọn lựa xắp xếp các luận điểm?
HS lựa chọn một trong các luận điểm để viết đoạn văn. Trong đó có dùng yếu tố tự sự hoặc miêu tả.
Gọi HS trình bày đoạn văn - HS thảo luận đoạn văn - Sửa chữa đoạn văn
- GV đọc mẫu 1 số đoạn văn hay
1. Định hớng làm bài - SGK
2.Xây dựng luận điểm. -Gần đây cách ăn mặc… -Các bạn lầm tởng rằng…. -Việc ăn mặc cần phù hợp… -Việc chạy theo các mốt…
-Các bạn cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh, đúng đắn…
II.Viết đoạn văn trình bày luận điểm 1.HS đọc đoạn văn tham khảo (SGK) 2.Viết đoạn văn
III.Trình bày đoạn văn:
* Củng cố bài:
- Những yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận giúp cho việc trình bày và sáng tỏ luận điểm tự sự và miêu lả là luận cứ ngăn gọn, cụ thể , rõ ràng =>
giúp bài văn nghị luận có thêm tính thuyết phục. Làm cho ngời đọc, ngời nghe dễ hiểu, dễ cảm nhận.
Lu ý: - Khi đa yếu tố tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận cần đảm bảo,
(không phá vỡ) qui luật của bài văn nghị luận.
* BTVN: Viết bài văn hoàn chỉnh cho đề văn “Trang phục và văn hoá”
Tiết 121: Chơng trình địa phơng (phần văn)
đọc hiểu chuyện ngắn hiên đại A. Mục tiêu:
- HS củng cố kiến thức cơ bản về chuyện ngắn. Cấu trúc, đặc điểm của chuyện ngắn.
- Biết cách tóm tắt chuyện ngắn.
B.Tổ chức giờ dạy:
HĐ 1. Đọc truyện “Thuyền than lại đậu bến than” GV Hớng dẫ đọc:
- Tìm hiểu cấu trúc. - Tìm hiểu nội dung. - Nhận vật, sự việc. - Ngôi kể. - HS chuẩn bị 1. Đọc và tóm tắt 2. Cờu trúc 3. Nội dung - Nhân vật: - Sự việc - Ngôi kể HĐ 2.Luyện tập GV hớng dẫn hs trả lời câu hỏi SGK.
Tiết 122: chữa lỗi diễn đạt A. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận ra lỗi và biết cách chữa lỗi trong những câu đợc SGK dẫn qua đó trau dồi khả năng lựa chọn cách diễn đạt ddúng trong nhữn trờng hợp tơng tự khi nói viết.
B.Tổ chức giờ dạy
HĐ1. Kiểm tra bài cũ: thông qua bài tập
HĐ 2. Dạy bài mới