Mục đích yêu cầu

Một phần của tài liệu GIAN AN 5 T5.doc (Trang 30 - 31)

- Nghe- viết đúng một đoạn văn trong bài: “một chuyên gia máy xúc” - Nắm đợc cách đánh đấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ua/uô.

II/ Đồ dùng dạy học

GV: bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

A/ Bài cũ:

B/ Bài mới : Giới thiệu bài. * HĐ1: Hớng dẫn HS nghe- viết.

GV nhắc HS chú ý một số từ ngữ dễ viết sai chính tả: khung cửa, buồng máy, tham quan, ngoại quốc, chất phác...

* HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT chính tả. Bài tập 2: SGK.

Một HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp theo dõi SGK.

HS viết vào vở những tiếng chứa ua/uô, một HS lên bảng viết, nêu nhận xét về cách đánh dấu thanh.

- Cả lớp và GV nhận xét kết quả bài làm của HS. - GV kết luận: Cách đánh dấu thanh:

+Trong các tiếng có ua(tiếng không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua- chữ u.

+ Trong các tiếng có uô(tiếng có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính uô- chữ ô.

Bài tập 3: SGK.

- Một HS đọc yêu cầu của bài tập.

HS thảo luận nhóm đôi trả lời miệng trớc lớp. - GV giúp HS tìm hiểu nghĩa của các thành ngữ: Muôn ngời nh một: ý nói đoàn kết một lòng. Chậm nh rùa: quá chậm chạp.

Ngang nh cua: tính tình gàn dở, khó nói chuyện, khó thống nhất ý kiến. Cày sâu cuốc bẫm: chăm chỉ làm việc trên ruộng đồng.

HĐ3: Củng cố – Dặn dò:

HS nhắc lại qui tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa các nguyên âm đôi ua/uô Dặn học sinh ghi nhớ đánh dấu thanh trong tiếng.

Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ: Hòa bình

Một phần của tài liệu GIAN AN 5 T5.doc (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w