- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm Cánh chim hòa bình.
- Biết sử dụng các từ đã học để viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố.
II/ Đồ dùng dạy học
GV: 1 tờ phiếu viết nội dung bài tập 1, 2SGK. -Từ điển học sinh.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
A/ Bài cũ
B/ Bài mới: Giới thiệu bài:
* HĐ1: Hớng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1:SGK
- HS đọc yêu cầu của bài tập và trao đổi nhóm đôi để làm và trình bày miệng trớc lớp. Đại diện các nhóm trình bày kết quả và giải thích.
Cả lớp và GV nhận xét
GVKL: ýb ( trạng thái không có chiến tranh); ýa và ýc không đúng vì:
+ Trạng thái thanh thản: không biểu lộ xúc động. Đây là từ chỉ trạng thái tinh thần của con ngời, khônh dùng để nói về tình hình đất nớc trên thế giới.
+ Trạng thái hiền hòa, yên ả: yên ả là trạng thái của cảnh vật; hiền hòa là trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết của con ngời.
Bài tập 2: SGK
HS đọc yêu cầu của bài tập .
HS làm việc theo nhóm 4, Đại diện các nhóm trình bày kết quả Cả lớp và GV nhận xét.
GV giúp HS hiểu nghĩa các từ:
+ Thanh thản:Tâm trạng nhẹ nhàng, thoải mái, không có điều gì áy náy, lo nghĩ. + Thái bình: Yên ổn không có chiến tranh, loạn lạc.
KL: Các từ đồng nghĩa với hòa bình: Bình yên, thanh bình, thái bình. Bài3: SGK.
Một HS đọc yêu cầu bài tập 3.
HS suy nghĩ làm việc cá nhân rồi trình bày miệng trớc lớp. GV và HS nhận xét
KL: Củng cố cách sử dụng từ đặt câu.
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục đích yêu cầu
1/ Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể một câu chuyện (mẫu chuyện) đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
- Trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện). 2/ Rèn kĩ năng nghe:
Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học
GV và HS : Sách, báo, truyện ngắn với chủ điểm Hòa bình.
III/ Các hoạt động dạy học
A/ Bài cũ
B/ Bài mới: Giới thiệu bài
* HĐ1: Hớng dẫn HS kể chuyện.
a/ Hớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học. - Một HS đọc đề bài
- HS phân tích đề, GV gạch chân những từ quan trọng trong đề bài.
- GV nhắc HS : SGK có một số câu chuyện các em đã học(anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ, những con sếu bằng giấy) về đề tài này. Em cần kể chuyện mình nghe đợc, tìm đợc ngòai SGK. Chỉ khi không tìm đợc câu chuyện ngoài SGK, em mới kể những câu chuyện đó.
- Yêu cầu HS giới thiệu một số câu chuyện mình sẽ kể. b/ HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. HS kể theo cặp.
Tổ chức cho HS thi kể chuyện trớc lớp.
* HĐ4: Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
Thứ 4 ngày 4 tháng 10 năm 2006Thể dục Thể dục
(Thầy Văn soạn và dạy) Toán
Luyện tập
Giúp HS:
- Củng cố các đơn vị đo độ dài, khối lợng và các đơn vị đo diện tích đã đợc học. - Rèn kĩ năng:
+ Tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông.
+ Tính toán trên các số đo độ dài, khối lợng và giải các bài toán có liên quan. + Vẽ hình chữ nhật theo điều kiện cho trớc.
II/ Đồ dùng dạy học: