- Tính đa dạng của ĐVKXS.
- Sự thích nghi của ĐVKXS với môi trường.
- Ý nghĩa thực tiễn của ĐVKXS trong tự nhiên và trong đời sống. - Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp, kỹ năng họat động nhóm. - Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 và 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ:
- Nêu sự đa dạng và đặc điểm chung của ngành chân khớp ? - Vai trò thực tiễn của chân khớp ?
2.Vào bài : Các bài học ĐVKXS đã giúp chúng ta hiểu về cấu tạo, lối sống của các đại diện. Mặc dù rất đa dạng về cấu tạo và lối sống nhưng chúng vẫn mang cá đặc điểm đặc trưng cho mỗi ngành, thích nghi cao với môi trường sống.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV yêu cầu HS đọc đặc điểm của các đại diện, đối chiếu hình vẽ ở bảng 1/99 SGK -> làm bài tập.
+ Ghi tên ngành vào chỗ trống.
+ Ghi tên đại diện vào chỗ trống dưới hình. - GV gọi HS lên hoàn thành bảng.
? Kể thêm đại diện ở mỗi ngành.
? Bổ sung đặc điểm cấu tạo trong đặc trưng của từng lớp ĐV ? ? nhận xét tính đa dạng của ĐVKXS. - KL: - GV hướng dẫn HS làm bài tập: + Chọn ở bảng 1 mỗi hàng dọc (ngành) một loài + Tiếp tục hoàn thành các cột 3, 4, 5, 6. - GV gọi HS hoàn thành bảng. - Củng cố kiến thức và y/c hS học bảng
- GV yêu cầu HS đọc bảng 3 -> ghi tên các loài vào ô thích hợp.
- Gọi HS lên điền bảng.
- Cho HS bổ sung thêm các ý nghĩa thực tiễn khác.
- Chốt lại bằng kiến thức chuẩn như SGK và y/c HS học