- Nêu được sự đa dạng của lớp hình nhện và ý nghĩa thực tiễn của chúng. - Rèn kỹ năng quan sát tranh, kỹ năng phân tích, kỹ năng hoạt động nhóm. - Bảo vệ các loài hình nhện có lợi trong thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu vật : con nhện.
- Tranh câm cấu tạo ngoài của nhện và các mảnh giấy rời ghi tên các bộ phận, chức năng của từng bộ phận.
- Tranh : Một số đại diện hình nhện. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ: Nêu vai trò của giáp xác
2.Vào bài: Thiên nhiên nhiệt đới nước ta nóng và ẩm, thích hợp với đời sống các loài của lớp hình nhện. Cho nên lớp hình nhện ở nước ta rất phong phú và đa dạng.
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV hướng dẫn HS quan sát mẫu con nhện, đối chiếu hình 25.1 SGK
? Xác định phần đầu ngực và phần bụng ? ? Mỗi phần có những bộ phận nào ?
- GV yêu cầu HS quan sát tiếp hình 25.1 → hoàn thành bảng 1/28
- GV treo bảng 1 đã kẻ sẵn gọi HS lên dán các mảnh giấy ghi các cụm từ để lựa chọn. - GV chốt lại bằng bảng kiến thức chuẩn
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và hình 25.2, đọc chú thích → hãy sắp xếp các hình chăng lưới theo thứ tự đúng.
- GV chốt lại đáp án đúng: 4, 2, 1, 3.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin về tập tính săn mồi của nhện→ hãy sắp xếp lại theo thứ tự đúng.
- GV cung cấp đáp án đúng: 4, 1, 2, 3. ? Nhện chăng tơ vào thời gian nào trong ngày ?
? Có mấy loại lưới ? - KL:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và hình 25.3, 4, 5. Nhận biết một số đại diện.
- GV thông báo thêm một số hình nhện: nhện đỏ hại bông, ve, mò, bọ mạt, nhện
I. Nhện
1- Đặc điểm cấu tạo
- HS lên trình bày tranh, lớp bổ sung.
- Đại diện nhóm lên hoàn thành trên bảng, nhóm khác bổ sung và nhận xét.
Cơ thể gồm 2 phần: