Chấm chữa bài 4 Củng cố dặn dò

Một phần của tài liệu giao an 5 tuan 1 (Trang 67 - 76)

II. Phơng tiện

3. Chấm chữa bài 4 Củng cố dặn dò

4. Củng cố dặn dò

- GV nhận xét tiết học.

- Làm lại bài tập 3 đối với những em cha đạt và viết hay hơn đối với những em khác.

Chính tả(nghe- viết)

I. Mục tiêu

-Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lơng Ngọc Quyến. - Nắm đợc mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình.

II. Đồ dùng dạy học

Vở bài tập lớp 5

III. Các hoạt động dạy và học

1. Kiểm tra bài cũ

- Nhắc lại quy tắc viết chính tả với g/gh; ng/ ngh; c/k.

- 3 HS viết vào bảng lớp : ghê gớm, bát ngát, nghe ngóng, kiên quyết, cống hiến.

2. Bài mới

* HĐ1 Hớng dẫn HS nghe viết

- GV giới thiệu nhà yêu nớc Lơng Ngọc Quyến.

- HS đọc thầm lại bài chính tả, chú ý những từ thờng viết sai. - GV nhắc nhở HS cách trình bày, t thế ngồi viết.

* HĐ2 GV đọc từng đoạn câu ngắn cho HS viết * Khảo bài

* HĐ3 Chấm chữa bài

* HĐ4 Hớng dẫn HS làm bài tập

- HS làm bài tập 1 và 2 trong vở bài tập. - Chữa bài:

+ Nêu nhận xét về cách điền vị trí các âm trong mô hình cấu tạo vần, + GV chốt lại: - Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính.

- Ngoài âm chính, một số vần còn có thêm âm cuối, âm đệm, các âm đệm đợc ghi bằng chữ cái o hoặc u,

- Có những vần có đủ cả âm đệm, âm chính và âm cuối, * HĐ5 Cũng cố dặn dò

- GV nhận xét tiêt học,

- Yêu cầu HS ghi nhớ mô hình cấu tạo vần. Học thuộc lòng những câu trong bài Th gửi các học sinh

---

Chiều thứ 5 ngày 21 tháng 9 năm 2006

Luyện toán

Luyện tập: đấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 I. Mục tiêu

- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 - HS vận dụng vào làm bài tập đúng

II. Hoạt động dạy và học

* HĐ1 GV nêu yêu cầu tiết học * HĐ2 Hớng dẫn HS ôn tập

+ Nêu dấu hiệu chia hết: - cho 2 - cho 5

- cho 2 và 5

- cho 3. - cho 9 * HĐ3 Luyện tập

1) Trong dãy số sau những số nào chia hết cho 5? Những số nào chia hết cho 2? Những số nào chia hết cho 2 và chia hết cho 5?

15 , 24 , 43 , 56 , 75 , 105 , 90 , 18 , 37 , 100 , 2005, 1200.

2) Thay những chữ số thích hợp vào dấu * trong các số sau để các số đó chia hết cho 9:

23*7 ; *650 ; 7*75 ; 234*

3. Cho số X là số có 4 chữ số a53b. Hãy thay a và b bằng những chữ số thích hợp để X chia hết cho 2 và 5.

* HĐ3 Chấm chữa bài

- Với bài 2 chỉ yêu cầu HS điền đúng và hết tất cả các số.

- Với bài 3: yêu cầu HS biết lí luận để tìm hết các giá trị của a và b. * HĐ4 Củng cố dặn dò.

………

ÂM nhạc

(Cô Lan dạy)

………

H

ớng dẫn tự học( Luyện toán)

Luyện tập : hỗn số I. Mục tiêu

- HS nắm vững cách chuyển đổi phân số thành hỗn số, hỗn số thành phân số. - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số.

II. Hoạt động dạy và học

* HĐ1 GV nêu yêu cầu tiết học * HĐ2 Luyện tập

+ Hớng dẫn HS hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK - Bài tập số 2 số 3 trang 14,

+ Bài tập luyện thêm

1)Chuyển các hỗn số sau thành phân số 3 5 2 ; 2 9 4 ; 7 5 3 2) Đúng ghi Đ, sai ghi S

a. 3 297 9 5 < b. 5 552 10 4 = c. 4 443 8 1 > 3) Tính: a. 221 3 1 1 + b. 3 1101 5 2 − * HĐ3 Chấm chữa bài + GV nhận xét dặn đò --- Thứ 6 ngày22 tháng 8 năm 2006 Tập làm văn

Luyện tập làm báo cáo thống kê I. Mục tiêu

- Dựa theo bài Nghìn năm văn hiến, HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê.

-Biết thống kê đơn giản gần với các số liệu về từng tổ HS trong lớp. Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.

II. Đồ dùng dạy học

- Vở bài tập

III. Hoạt động dạy và học

1. Kiểm tra bài cũ

- Một HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày đã viết lại hoàn chỉnh.

2. Bài mới

* HĐ2 Hớng dẫn HS luyện tập

Bài tập 1a) HS nhắc lại các số liệu trong bảng thống kê

b) Các số liệu thống kê đợc trình bày dới những hình thức nào? - Nêu số liệu (Số khoa thi, số tiến sĩ...)

- Trình bày bảng số liệu(So sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại)

c) Tác dụng của các bảng thống kê

Bài tập 2: HS làm việc theo nhóm đôi sau đó báo cáo kết quả * HĐ3 Củng cố dặn dò

- GV nhận xét tiết học.

- Tiếp tục bài tập quan sát cơn ma.

---

Toán

T10 Hỗn số (Tiếp)

I. Mục tiêu

Giúp HS chuyển một hỗn số thành phân số.

II. Đồ dùng

Cắt các tấm bìa và vẽ nh SGK

III. Hoạt động dạy và học

1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới

* HĐ1 Hớng dẫn cách chuyển đổi một hỗn số thành phân số

- Bằng những hiểu biết của HS các em tự chuyển đổi các hỗn số thành phân số. GV có thể gợi ý 2 8 5 2 8 5 + = - HS tự viết để có: 2 8 21 8 5 8 2 8 5 2 8 5= + = ì + = - HS nêu cách chuyển nh SGK. * HĐ2 Luyện tập

- HS làm bài tập1, 2, 3 trong vở bài tập * HĐ3 Chấm chữa bài

- GV nhận xét dặn dò

---

(GV chuyên dạy)

---

Khoa học

Cơ thể chúng ta đợc hình thành nh thế nào? I. Mục tiêu

Sau bài học HS có khả năng:

- Nhận biết: cơ thể mõi con ngời đợc hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.

- Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.

II. Đồ dùng dạy học

- Hình trang 10, 11 SGK

III. Hoạt động dạy và học

1. Kiểm tra bài cũ

- Nêu một vài điểm khác nhau giữa nam và nữ? Điểm khác biệt cơ bản là gì?

2. Bài mới

* H Đ1 Giảng bài

- GV nêu câu hỏi HS trả lời: + Cơ quan nào quyết định giới tính của của mỗi ngời?

a. Cơ quan tiêu hóa b. Cơ quan hô hấp . cơ quan sinh dục + Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì?

a. Tạo ra trứng b. Tạo ra tinh trùng. - GV giảng:

+ Cơ thể ngời đợc hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng đợc gọi là sự thụ tinh.

+ Trứng đã đợc thụ tinh đợc gọi là hợp tử.

+ Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, sau khoảng 9 tháng, em bé sẽ đợc sinh ra.

* HĐ2 Hs làm việc với SGK

- HS quan sát hình vẽ trong SGK và đọc kĩ phần chú thích xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào?

- Cho biết hình nào thai đợc 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng. * HĐ3 Củng cố

- HS nhắc lại phần ghi nhớ trong SGK

Hoạt động tập thể

Sinh hoạt lớp

(Sơ kết tuần)

Chiều thứ 6 ngày 22 tháng 9 năm 2006

Kĩ thuật *

Đính khuy bốn lỗ( Tiết 1) I. Mục tiêu

- Biết cách đính khuy bốn lỗ theo hai cách.

- Đính đợc khuy bốn lỗ đúng quy rình, đúng kĩ thuật.

II. Đồ dùng dạy học

- Mẫu đính khuy bốn lỗ theo hai cách - Một số sản phẩm có đính khuy bốn lỗ. - Một số khuy bốn lỗ.

- Một mảnh vải có kích thớc 20cm ì30cm. - Chỉ khâu, kim khâu, thớc, kéo, phấn vạch

III. Hoạt động dạy và học

1. Kiểm tra bài cũ

- Nêu cách đính khuy hai lỗ?

2. Bài mới

* HĐ1 Giới thiệu bài

* HĐ2 Quan sát nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu khuy bốn lỗ.

- Giới thiệu sản phẩm may mặc có đính khuy bốn lỗ.

- HS trả lời câu hỏi: Nêu tácc dụng của việc đính khuy bốn lỗ? * HĐ3 Hớng dẫn thao tác kĩ thuật

- HS đọc lớt SGK để trả lời câu hỏi:

+ Cách đính khuy hai lỗ với đính khuy bốn lỗ có gì giống và khác nhau? - HS thực hành thao tác vạch dấu điểm đính khuy

- HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu các điểm đính khuy - HS quan sát hình 2. sau đó thực hành đính khuy bốn lỗ. - GV nhận xét uốn nắn những thao tác HS còn lúng túng. - HS quan sát hình 3 và nêu cách thực hiện thứ hai.

* HĐ4 GV nhận xét dặn dò

………..

Luyện tiếng việt

Cũng cố lí thuyết văn tả cảnh I. Mục tiêu

- HS nắm vững cấu tạo bài văn tả cảnh.

- Hoàn thành dàn bài của đề bài tả cánh đồng lúa chín.

II. Hoạt động dạy và học

* HĐ1 GV nêu yêu cầu tiết học * HĐ2 Củng cố lí thuyết

- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh gồm có mấy phần , đó là những phần nào? * HĐ3 Luyện tập

Lập dàn bài cho đề bài sau: Em hãy tả cánh đồng lúa chín. * HĐ4 HS trình bày dàn bài của mình , cả lớp và Gv nhận xét sửa chữa * HĐ5 HS sửa chỉnh lại giàn bài của mình

+ Củng cố dặn dò

- Hoàn chỉnh bài bài làm văn.

………

Hoạt động ngoài giờ lên lóp: Sinh hoạt sao , sinh hoạt chi đội

TUN 3 Thứ 2 ngày tháng 9 năm 2006 Tập đọc Lòng dân (Phần một) I. Mục tiêu - Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:

+ Biết ngắt giọng đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm, trong bài.

+ Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống câng thẳng, đầy kịch tính của vở kich. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.

- Hiểu nội dung ý nghĩa phần 1 của vở kịch: ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK

III.Hoạt động dạy và học

1. Kiểm tra bài cũ

Đọc thuộc lòng bài Sắc màu em yêu trả lời câu hỏi 2 và 3 trong SGK

2. Bài mới

* HĐ1 Hớng dẫn HS luyện đọc

- Một HS đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch

- GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch

- HS quan sát tranh minh họa những nhân vật trong màn kịch - Ba, bốn tốp nối tiếp nhau đọc từng đoạn của màn kịch + Đoạn 1:Từ đầu đến lời dì Năm

+ Đoạn 2: Từ lời cai đến lời lính + ĐOạn 3: Phần còn lại

- HS đọc theo cặp đoạn kịch - 1 HS đọc lại đoạn kịch * HĐ2 Tìm hiểu bài

- HS thảo luận trao đổi tìm hiểu nội dung phần 1 + Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?

+ Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?

+ Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất vì sao? * HĐ3 Hớng dẫn HS đọc diễn cảm

* H Đ4 Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học

- Đọc trớc phần hai của bài Lòng dân

---

Toán

Tiết 11: Luyện tập I. Mục tiêu

Giúp HS:

- Chuyển đổi phân số thành hỗn số.

- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với hỗn số, so sánh các hỗn số (bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các phân số, so sánh các phân số.

II. Hoạt động dạy và học

1. Kiểm tra bài cũ

- Nêu cách chuyển đổi hỗn số thành phân số

2. Bài mới

* HĐ1 HS làm các bài tập trong vở bài tập * HĐ2 Chấm chữa bài * HĐ4 GV nhận xét dặn dò --- Mĩ thuật Vẽ tranh Đề tài trờng em I. Mục tiêu

- HS biết tìm, chon các hình ảnh đẹp về nhà trờng để vẽ tranh. - Biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về đề tài Trờng em.

- Yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trờng của mình.

II. Đồ dùng dạy học

a. GV: Một số tranh về nhà trờng Bài vẽ của các lớp trớc b. HS: Vở thực hành

Bút chì và màu, tẩy

III. Hoạt động dạy và học

Một phần của tài liệu giao an 5 tuan 1 (Trang 67 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w