0
Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

KIểm tra bài cũ

Một phần của tài liệu GIAO AN 5 TUAN 1 (Trang 82 -92 )

II. đồ dùng dạy học

1. KIểm tra bài cũ

- HS đọc lại bài văn miêu tả có dùng những từ miêu tả đã cho ở bài tập 4 của tiết trớc đã đợc viết hoàn chỉnh

2. Bài mới

* HĐ1 Giới thiệu bài

* HĐ2 Hớng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của đề bài

- GV giải nghĩa từ tiểu thơng . HS thảo luận theo nhóm đôi - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận

- Cả lớp chữa bài

Bài tập 2:Thảo luận theo nhóm 4

- GV hớng dẫn có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích cho cặn kẽ, đầy đủ nội dung một thành ngữ hoặc tục ngữ.

- Các nhóm báo cacos nhận xét GV và cả lớp nhận xét, kết luận - HS thi đọc các thành ngữ, tục ngữ trên

Bài tập 3:HS đọc bài và trả lời câu hỏi vào vở bài tập - Chấm chữa bài

3. Củng cố dặn dò

- Về nhà học thuộc các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 2, ghi nhớ các từ bắt đầu bằng tiếng đồng.

---

Lịch sử

Cuộc phản công ở Kinh thành Huế I. Mục tiêu

HS học xong bài này biết:

- Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nớc tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần vơng ( 1885- 1896). - Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nớc, bất khuất của dân tộc.

II. Đồ dùng dạy học

- Lợc đồ kinh thành Huế năm 1885. - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Hình trong SGK

III. Hoạt động dạy và học

1. Kiểm tra bài cũ

Nêu những đề nghị canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ.

Vì sao những đề nghị của Nguyễn Trờng Tộ không đợc thực hiện?

2. Bài mới

* HĐ1 Giới thiệu bài

* HĐ2 GV nêu nhiệm vụ cho HS

+ Phân biệt phái chủ chiến và phái chủ hòa trông triều đình nhà Nguyễn. + Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị tấn công pháp?

+ Tờng thuật lại cuộc tấn công ở kinh thành Huế? + ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế? * HĐ3 HS thảo luận các câu hỏi trên theo nhóm 6 * HĐ4 Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- GV nhấn mạnh thêm: Tôn THất Thuyet định đa vua Hàm Nghi và đoàn tùy tùng lên vùng núi Quảng Trị. Trong thời kì phong kiến đây là một hệ trọng. Tại cân cứ kháng chiến, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi thảo chiếu “ Cần vơng” để kêu gọi nhân sân cả nớc đứng lên giúp vua cứu nớc

5 Củng cố dặn dò

- Em biết gì thêm về phong trào Cần vơng?

--- Chiều thứ 3 ngày 26 th Thứ 4 ngày tháng 9 năm 2006 Tập đọc Lòng dân ( Tiếp theo ) I. Mục tiêu

- Biết đọc đúng phần tiếp của cở kịch, cụ thể:

+ Biết ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu của câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài.

+ Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch, biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.

-Hiểu nội dung, ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng; tấm lòng son sắt của ngời dân Nam bộ đối với cách mạng.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa trong SGK - Bảng phụ

III. Hoạt động dạy và học

1, Kiểm tra bài cũ

HS đọc phân vai diễn cảm phần đầu vở kịch Lòng dân.

2. Bài mới

* HĐ1 Giới thiệu bài

* HĐ2 Hớng dẫn HS luyện đọc - Một HS khá đọc toàn bài

- HS quan sát tranh minh họa trong SGK những nhân vật trong phần tiếp của câu chuyện.

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn phần tiếp của câu chuyện + Chia phần tiếp câu chuyện thành 3 đoạn.

* HĐ3 Tìm hiểu bài

- Ai đã làm cho bọn giặc mừng hụt nh thế nào?

- Những chi tiết nào cho biết dì Năm ứng xử rất thông minh?

- Vì sao vở kịch đợc đặt tên là lòng dân?( Thể hiện lòng của ngời dân với cách mạng. Ngời dân tin yêu cách mạng, sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ cách mạng. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng)

* HĐ4 Hớng dẫn HS đọc diễn cảm

GV hớng dẫn HS đọc theo cách phân vai

- Phân thành từng tốp để phân vai toàn bộ màn kịch

- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm nào đọc phân vai tốt nhất. * HĐ5 Củng cố dặn dò

- Một HS nhắc lại nội dung đoạn kịch

- GV nhận xét tiết học. Các nhóm về nhà phân vai dựng lại toàn bộ vở kịch. ---

Toán

Tiết 13: Luyện tập chung I. Mục tiêu

Giúp HS củng cố về:

- Cộng, trừ hai phân số. Tính giá trị của biểu thức với phân số.

- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị đo.

II. Hoạt động dạy và học

1. Kiểm tra bài cũ

Chữa bài tập số 5 trong SGK

2. Bài mới

* H Đ1 Hớng dẫn HS làm bài tập

HS làm bài tập 1, 2, 4, 5 trong vở bài tập * HĐ2 Chấm chữa bài

Bài 5: 101 quảng đờng dài là: 12: 3= 4(km) Quảng đờng AB dài là:4

ì

10 = 40(km) Đáp số: 40 km * HĐ3 GV nhận xét dặn dò --- Địa lí Khí hậu I. Mục tiêu

Học xong bài này, HS biết:

- Trình bày đợc đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nớcc ta. - Chỉ đợc trên bản đồ ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam. - Biết đợc sự khác biệt giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam.

- Nhận biết đợc ảnh hởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.

II. Đồ dùng dạy học

- Bản đồ địa lí Việt Nam - Bản đồ khí hậu Việt Nam - Quả địa cầu.

1. Kiểm tra bài cũ

- Nêu một số đặc điểm chính của địa hình của nớc ta? - Kể tên một số khoáng sản có ở nớc ta?

2. Bài mới

a. Nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.

* HĐ1 HS quan sát quả địa cầu, hình 1 và đọc nội dung SGK, rồi thảo luận câu hỏi sau:

- Chỉ vị trí Việt Nam trên quả địa cầu và cho biết nớc ta nằm ở đới khí hậu nào?ở đới khí hậu đó khí hậu nóng hay lạnh?

- Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nớc ta. - Hoàn thành bảng sau: Thời gian gió mùa thổi Hớng gió chính Thá ng 1 Thá ng 7

* HĐ2 Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi

- HS khác bổ sung, GV sửa chữa hoàn chỉnh câu trả lời

- Một số lên chỉ hớng gió tháng 1 và tháng 7 trên bản đồ Việt Nam. + GV kết luận

2. Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau * HĐ3 HS làm việc cá nhân

- Lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ địa lí tự nhên Việt Nam.

- Dựa vào bảng số liệu trong SGK hãy tìm sự khác biệt giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam.

3. ảnh hởng của khí hậu * HĐ4 Làm việc cả lớp

- Nêu ảnh hởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân ta. * HĐ5 Củng cố dặn dò

( Giáo viên chuyên dạy)

Kể Chuyện

Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu

- HS tìm đợc một câu chuyện về ngời có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hơng đất nớc. Biết sắp xếp các sự vịêc có thực thành một câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện

- Kể chuyện tự nhiên chân thực.

- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

III. Hoạt động dạy và học

1.Kiểm tra bài cũ

Kể lại câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về các anh hùng hoặc các danh nhân.

2.Bài mới

* H Đ1 Giới thiệu bài

* HĐ2 Hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài - HS đọc đề bài và phân tích đề

- Gv lu ý : Câu chuyện ở đây không phải là câu chuyện đã đợc đọc trên sách báo mà là câu chuyện đợc tận mắt chứng kiến hoặc thấy trên ti vi, phim ảnh * HĐ3 Gợi ý kể chuyện

- HS đọc gợi ý trong SGK

- Một số HS giới thiệu đè tài câu chuyện mình chọn. - HS viết ra giấy nháp dàn ý câu chuyện

* HĐ4 HS thực hành kể chuyện + Kể theo cặp + Thi kể trớc lớp. * HĐ5 Củng cố dặn dò --- Thứ 5 ngày tháng 9 năm 2006 Thể dục

I. Mục tiêu

- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ.

- Trò chơi: “Đua ngựa”. Yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng và nhiệt tình trong khi chơi.

II. Đồ dùng dạy học

1 chiếc còi, 4 lá cờ đuôi nheo, sân bãi sạch sẽ.

II. Hoạt động dạy và học

1.Phần mở đầu: 6-10 phút

Gv phổ biến yêu cầu nhiệm vụ bài học, chấn chỉnh đội hình, trang phục. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.

- giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 2. Phần cơ bản: 10- 12 phút

*HĐ1 Ôn đội hình đội ngũ

- Ôn tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đi đều vòng trái, vòng phải * HĐ2 Tổ chức chơi trò “Đua ngựa”

3. Phần kết thúc: 4- 6 phút

HS nối tay nhau đi thành vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng GV nhận xét đánh giá tiết học

---

Tập làm văn

Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu

Qua phân tích bài văn ma rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh.

Biết chuyển những điều đã quan sát đợc về một cơn ma thành một dàn ý với các ý thể hiện quan sát riêng của mình; Biết trình bày dàn ý một cách rõ ràng tự nhiên.

II. Đồ dùng dạy học

Vở bài tập ; Những quan sát của HS sau khi quan sát đợc về cơn ma

III. Hoạt động dạy và học

1. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra vở bài tập của HS chấm bài tập về nhà.

2. Dạy bài mới

* HĐ2 Hớng dẫn luyện tập

- HS đọc bài Ma rào và làm bài tập 1

+ Những dấu hiệu nào báo cơn ma sắp đến? ( Mây, Gió )

+Tìm những từ ngữ tả tiếng ma và hạt ma từ lúc bắt đầu cho đến lúc kết thúc cơn ma?

+Tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật , bầu trời trong và sau cơn ma? + Tác giả đã quan sát cơn ma bằng những giác quan nào?

Bài tập 2: HS làm vào vở bài tập

- HS dựa vào những gì đã quan sát đợc lập thành dàn bài

- Nối tiếp nhau trình bày dàn bài của mình. Cả lớp và GV nhận xét chấm điểm.

3. Củng cố dặn dò

- GV nhận xét tiết học.

- Về nhà hoàn chỉnh bài văn tả cơn ma.

---

Toán

Tiết 14: Luyện tập chung I. Mục tiêu

Giúp HS củng cố về:

- Nhân, chia hai phân số. Tìm thành phần cha biết của phép tính với phân số. - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.

- Tính diện tích của một mảnh đất.

II. Hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ

Chữa bài tập số 4 trong SGK

2. Luyện tập

* HĐ1 HS tự làm bài tập 1, 2 , 3, 4 trong vở bài tập * HĐ2 Chấm chữa bài

Bài tập 1: HS thực hiện phép đổi từ hỗn số ra phân số rồi mới thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số.

Bài tâp 2: 1HS lên bảng chữa bài để cả lớp nhận xét.

Bài tập 3: chữa theo mẫu 1m 75dm = 1m + 10075 m = 110075 m Bài tập 4: HS trả lời miệng.

3. Nhận xét dặn dò

---

Luyện từ và câu

Luyện tập về từ đồng nghĩa I. Mục tiêu

- Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn đoạn văn.

- Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có ý nghĩa: Nói về tình cảm của ngời Việt Nam với đất nớc quê hơng.

II. Hoạt động dạy và học

1. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra 2 HS làm lại bài tập 3 và 4 trong tiết học hôm trớc.

2. Bài mới

* HĐ1 Hớng dẫn HS làm bài tập

Bài tập 1: HS thảo luận theo nhóm để tìm các từ điền vào ô trống - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận

- Các nhóm đọc đoạn văn khi đã điền các từ thích hợp vào những ô trống. Bài tập 2:

- GV giải nghĩa từ cội ( gốc) trong câu tục ngữ lá rụng về cội - 1 HS đọc lại ý 3 của bài tập

- Cả lớp trao đổi thảo luận đi đến kết luận: Gắn bó với quê hơng là tình cảm tự nhiên

- HS học thuộc lòng ba câu tục ngữ . Bài tập 3: HS làm vào vở bài tập

- HS trình bày trớc lớp cả lớp cung GV nhận xét cho điểm

3. Củng cố dặn dò

- Viết lại đoạn văn trong yêu cầu bài tập 3 cho hoàn chỉnh. ---

Chính tả( Nhớ viết)

Bài: Th gửi các học sinh I. Mục tiêu

- Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu đã chỉ định học thuộc lòng trong bài Th gửi các học sinh

- Luyện tập về cấu tạo của vần; Bớc dầu làm quan với vần có âm cuối u. Nắm đợc quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.

II. Đồ dùng dạy học

- Phấn màu ; Bảng kể sẵn Mô hình cấu tạo vần.

II. Hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ

Một phần của tài liệu GIAO AN 5 TUAN 1 (Trang 82 -92 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×