CỦA THỨC ĂN:
HS nghe GV giải thích, trao đổi nhĩm và cử HS trình bày câu trả lời.
Các nhĩm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung và cùng nhau xây dựng các câu trả lời đúng cho cả lớp.
-Thực phẩm giàu bột đường là: ngũ cốc và khoai, mía, sắn. -Thực phẩm giàu chất béo là:mỡ động vật, dầu thực vật. -Thực phẩm giàu đạm là: thịt, trứng, cá, sữa.
Hoạt Động 3: Tìm Hiểu Khẩu Phần Và Nguyên Tắc Lập Khẩu Phần:
thức ăn cung cấp cho cơ thể trong một ngày.
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: ? Khẩu phần của người khỏi bệnh cĩ gì khác với người bình thường? Tại sao?
? Vì sao cần tăng rau quả tươi trong khẩu phần?
? Những căn cứ để xây dựng khẩu phần?
GV nghe HS trả lời, gợi ý, bổ sung và hướng dẫn các em đưa ra đáp án:
TẮC LẬP KHẨU PHẦN:
HS nghe GV thơng báo và ghi nội dung chính vào vở.
HS suy nghĩ, thão luận nhĩmvà đại diện trả lời câu hỏi. Các nhĩm khác nghe nhận xét, bổ sung cùng nêu lên đáp án chung.
Khẩu phần là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong một ngày.
Khẩu phần ở mỗi người khác nhau và ngay cả một người khẩu phần cũng khác nhau tùy theo mỗi lúc.
Những nguyên tắc lập khẩu phần:
-Đảm bảo đủ lượng thức ăn phù hợp vớ nhu cầu của từng đối tượng.
-Đảm bảo cân đối thành phần các chất hữu cơ, cung cấp đủ muối khống và vitamin.
-Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể.
3. TỔNG KẾT:
GV cho HS đọc ghi nhớ SGK. IV. KIỂM TRA:
1.Vì sao nhu cầu dinh dưỡng khác nhau tùy người? Cho một vài ví dụ cụ thể.
2.Thế nào là bữa ăn hợp lí cĩ chất lượng? Cần làm gì để nâng cao chất lượng bữa ăn trong gia đình?
3.Khẩu phần là gì? Khi lập khẩu phần cần dựa trên những nguyên tắc nào?
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Học thuộc và nhớ phần tĩm tắt cuối bài. Học bài vàtrả lời câu hỏi cuối bài.
Đọc mục “Em cĩ biết”, xem bài tiếp theo.
------
Tuần:20-Tiết:39 Ngày soạn 10/12/08 ngày dạy
BÀI 37. THỰC HÀNH:
PHÂN TÍCH MỘT KHẨU PHẦN CHO TRƯỚC
A.MỤC TIÊU: Học xong bài này HS cĩ khả năng:
- HS trình bày được các bước thành lập khẩu phần dựa trên các nguyên tắc thành lập khẩu phần.
- Đánh giá được định mức đáp ứng của một khẩu phần mẩu và dựa vào đĩ xây dựng khẩu phần hợp lý cho bản thân.
B.PHƯƠNG PHÁP: Thực hành,vấn đáp, báo cáo của HS. C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ:
Các bảng phụ ghi nội dung bảng 37-1. 37-3 SGK Bảng phụ, phiếu học tập ghi bảng 37-2, 37-3 SGK D.TỔ CHỨC DẠY HỌC
II.KIỂM TRA BÀI CŨ:
Khẩu phần là gì? Lập khẩu phần cần dựa vào những nguyên tắc nào? ĐÁP ÁN:
-Khẩu phần là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong một ngày. Nguyên tắc lập khẩu phần:
-Đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể. Đảm bảo cân đối các thành phần và giá trị dinh dưỡng của thức ăn. Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng vitamin và muối khống.
III.GIẢNG BÀI MỚI:
1.GIỚI THIỆU BÀI: Aên đúng, ăn đủ là cơ sở để cơ thể phát triển cân đối
khỏe mạnh làm việc cĩ hiệu quả. Vậy ăn như thế nào là đúng, là đủ? Bài hơm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên.
2.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt Động I: Tìm Hiểu Phương Pháp Thành Lập Khẩu Phần:
GV cho HS trả lời lại hai câu hỏi ơn kiến thức cũ SGK trang 116.
GV nghe HS trả lời, nhận xét ghi điểm và nêu đáp án đúng.
GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung SGK để nắm được các bước trong thành lập khẩu phần.
GV nêu câu hỏi: hãy nêu nội dung
I.PHƯƠNG PH1P THÀNHLẬP KHẨU PHẦN: LẬP KHẨU PHẦN:
Một HS trả lời câu hỏi, các HS khác nhận xét, bổ sung.
Khẩu phần là lượng thức ăn cung cấp cho cơ thể trong một ngày.
Nguyên tắc lập khẩu phần là: Dủ dinh dưỡng, đủ năng lượng,
cơ bản của các bước lập khẩu phần.
GV giới thiệu bảng phụ 37.2 SGK và cách tính một số giá trị một số loại thức ăn.
GV giúp HS biết các xác định chất
thải bỏ theo cơng thức A1 = A x % thải
bỏ; xác định thực phẩm ăn được:
A2 = A – A1. Cách tính giá trị từng
loại thức ăn bằng cách lấy số liệu ở bảng
37.2 nhân với A2 chia cho 100.
Gv theo dõi HS báo cáo, nhận xét và cơng bố đáp án.
vitamin và muối khống.
HS hoạt động độc lập nghiên cứu SGK để nắm nội dung cơ bản của 4 bước thành lập khẩu phần.
-Bước 1: kẻ bảng tính tốn. -Bước 2: điền tên thực phẩm,
xác định chất thải bỏ: A1 = A x %.
Xác định lượng thực phẩm ăn được:
A2 = A – A1
-Bước 3: tính giá trị của từng loại thực phẩm và điền vào cột thành phần dinh dưỡng, năng lượng, muối khống, vitamin.
-Bước 4: Cộng các số liệu đã liệt kê và đối chiếu với bảng “nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt nam” để điều chỉnh chế độ ăn uống cho phù hợp.
Hoạt Động 2: Tập Đánh Giá Một Khẩu Phần:
GV yêu cầu HS nghiên cứu khẩu phần giả sử một nữ sinh lớp 8, rồi tính số liệu để điền hồn thành bảng 37.2 và 37.3 SGK vào vở bài tập.
GV kẻ bảng phụ lên bảng ghi nội dung bảng 37.2, 37.3 những chỗ cĩ dấu?
GV gọi hai HS lên hồn chỉnh hai bảng này.
GV theo dõi HS điền bảng, nhận xét và khẳng định đáp án. II: TẬP ĐÁNH GIÁ MỘT KHẨU PHẦN: HS hoạt động độc lập làm việc với SGK, tự tính tốn các số liệu để điền hồn thành bảng 37.2 và 37.3 SGK.
Hai Hs được GV gọi lên bảng: -HS1: điền kết quả bảng 37.2 -HS2: điền kết quả bảng 37.3. Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
Thực
phẩm(g) Trọng lượng Thành phần dinh dưỡng lượng(kcal)Năng
A A1 A2 Prơtêin Lipit Gluxít
Gạo tẻ 400 0 400 31.6 4.0 304.8 1376
Cá chép 100 40 60 9.6 21.6 …… 57.5
………. …….. ……. …… ……. ………. ………. ……….
Tổng
Bảng 37.3 SGK:
Năng
lượng Prơtêin khốngMuối Vitamin
Ca Fe A B1 B2 PP C Kết quả tính tốn 2156.8 5 80.2x 60 %= 48.12 486. 8 26.7 2 1082. 5 1.23 0.5 8 36.7 88.6x 50% =44.3 Nhu cầu đề nghị 2200 55 700 20 600 1.0 1.5 16.4 75 Mức đáp ứng nhu cầu(%) 98.04 87.5 69.5 3 118. 5 180.5 180. 4 123 223. 8 59.06 IV.KIỂM TRA:
GV cho HS trình bày lại cách xác định lượng thải bỏ(A1), lượng thực phẩm
ăn được(A2) và tính giá trị của từng loại thực phẩm.
Hãy sắp xếp các hoạt động tương ứng với các bước lập khẩu phần:
Các bước Trả lời Các hoạt động
1. Bước 1 1……… a. Tính giá trị dinh dưỡng của từng loại thực phẩm
2. Bước 2 2………. b. Kẻ bảng, ghi nội dung cần tính tốn
3. Bước 3 3………. c. Đánh giá chất lượng của khẩu phần.
4. Bước 4 4……… d. Điền tên thực phẩm và xác định lượng thực
phẩm ăn được.
Đáp án: 1.b 2.d 3.a 4.c.