HS hoạt động độc lập: từng em đọc SGK, sau đĩ trao đổi thảo luận nhĩm để thực hiện lệnh của GV.
-Khơng dùng que nhọn để ngốy tai mà phải dùng tâm bơng để lau rửa tai.
-Cần tránh viêm họng trẻ em vì nĩi dễ gây viêm tai giữa.
-Khơng làm việc ở nơi cĩ tiếng ồn lớn, mạnh.
3.TỔNG KẾT: GV cho HS đọc ghi nhớ ở cuối bài. IV. KIỂM TRA
1. Tai cĩ cấu tạo gồm: e. Vành tai và ống tai. f. Tai giữa và vành tai.
g. Tai ngồi, tai giữa và tai trong. h. Oáng tai và tai giữa.
2. Bộ phận ngăn cách giữa tai ngồi và tai giữa là: e. Oác tai.
f. Tiền đình.
g. Chuổi xương tai. h. Màng nhĩ.
Đáp án: 1.c 2.d
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Học thuộc và ghi nhớ phần cuối bài. Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. Đọc mục “Em cĩ biết”.
Tuần:27-Tiết:54 ngày soạn: 301/09 ngày dạy:
BÀI 52.PHẢN XẠ KHƠNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CĨ ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CĨ ĐIỀU KIỆN
A.MỤC TIÊU:học song bài này học sinh cần.
- HS phân biệt được phản xạ khơng điều kiện và phản xạ cĩ điều kiện. Nêu rõ ý nghĩa của phản xạ cĩ điều kiện đối với đời sống.
HS trình bày được quá trình hình thành các phản xạ mới và kìm hãm phản xạ cũ, nêu rõ các điều kiện cần khi thành lập phản xạ cĩ điều kiện.
B.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, thảo luận nhĩm, làm việc với SGK, thơng báo.
C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ:
Tranh phĩng to H52.1 –3 SGK.
Phiếu học tập (ghi nội dung bảng 52.1, 52.2) Bảng phụ (ghi nội dung bảng 52.1, 52.2) D.TỔ CHỨC DẠY HỌC