TINH HỒN VÀ HOOCMƠN SINH DỤC NAM:

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 8 (hoàn chỉnh) (Trang 139 - 144)

*Chức năng của tủy tuyến: tủy tuyến tiết hai loại hooc mơn là: ađrênalin và noađrênalin làm tăng nhịp tim, co mạch, tăng hơ hấp, dãn phế quản, tham gia điều chỉnh đường huyết

III.GIẢNG BÀI MỚI:

1.GIỚI THIỆU BÀI: Tuyến sinh dục cĩ vai trị quan trọng đối với cơ thể.

Vậy, nĩ đảm nhiệm những chức năng gì? Bài hơm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi trên.

2.CÁC HOẠT ĐỘNG :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ I: Tìm Hiểu Chức Năng Của Hoocmơn Sinh Dục Nam Đối Với Tuổi Dậy Thì:

GV thơng báo: Tuyến sinh dục gồm hai tinh hồn (ở nam) và 2 buồng trứng (ở nữ). Tinh hồn và buồng trứng ngồi việc sản sinh ra các tế bào sinh dục cịn tiết ra các hoocmơn sinh dục làm xuất hiện những đặc điểm giới tính và thúc đẩy quá trình sinh sản.

GV treo tranh phĩng to H 58.1 –2

cho HS quan sát để thực hiện ∇ SGK.

GV chỉ định một vài em phát biểu kết quả, rồi chỉnh lý, bổ sung, chốt lại.

GV yêu cầu các HS nam làm bài tập điền bảng 58.1 SGK vào phiếu học tập và trả lời câu hỏi:

? Ở tuổi dậy thì (13-15 tuổi) hoocmơn testơstêrơn đã ảnh hưởng đến những đặc điểm nào của cơ thể?

GV nhận xét, bổ sung và xác

I. TINH HỒN VÀ HOOCMƠNSINH DỤC NAM: SINH DỤC NAM:

HS nghe GV thơng báo và ghi các nội dung chính vào vở.

HS quan sát tranh, chú ý các tế bào kẽ và hoocmơn do tế bào này tiết ra (dưới ảnh hưởng của hoocmơn tương ứng ở tuyến yên) để tìm các từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hồn chỉnh đoạn văn viết về sự hình thành hoocmơn sinh dục nam. Theo thứ tự các từ là: LH, các tế bào kẽ,testơstêrơn. Từng HS nam điền dấu x vào ơ trống trong bảng 58.1. một vài HS trả lời, các em khác bổ sung và thống nhất đáp án: Đáp án như bảng 58.1 SGK.

Tinh hồn ngồi chức năng sản sinh ra tinh trùng cịn thực hiện chức năng của tuyến nội tiết. Các tế bào kẽ

nhận những câu trả lời đúng của HS. GV lưu ý HS: dấu hiệu quan trọng nhất là xuất tinh lần đầu.

nam (testơstêrơn) gây nên những biến đổi của cơ thể ở tuổi dậy thì: xuất tinh lần đầu tiên, cơ thể lớn nhanh, vỡ tiếng, tuyến mồ hơi và tuyến nhờn phát triển, lơng xuất hiện ở các nơi như nách, cằm, ngực, ở cơ quan sinh dục.

HĐ2: Tìm Hiểu Chức Năng Của Hoocmơn Sinh Dục Nữ Đối Với Tuổi Dậy Thì:

GV treo tranh phĩng to H 58.3

SGK cho HS quan sát để thực hiện ∇

SGK.

GV chỉ định một vài HS phát biểu, nhận xét bổ sung và nêu đáp án.

GV cho HS nữ hồn thành bảng 58.2 SGK vào phiếu học tập.

GV nêu câu hỏi:

? Những dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì của các em nữ là gì?

GV nghe HS trình bày, nhận xét, bổ sung và chính xác hĩa đáp án. GV lưu ý HS: dấu hiệu quan trọng nhất là hành kinh lần đầu.

II.BUỒNG TRTỨNG VÀ

HOOCMƠN SINH DỤC NỮ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS quan sát tranh tìm các từ thích hợp điền vào chỗ trống…hồn chỉnh đoạn văn viết về sự hình thành hoocmơn sinh dục nữ. Theo thứ tự đáp án như sau: tuyến yên, nang trứng, ơstrơgen, prơgestêgơn. Từng em HS nữ đánh dấu x vào các ơ trống chỉ các dấu hiệu đã cĩ ở chính các em.

Một vài HS trả lời câu hỏi, các em khác bổ sung và cùng nhau xây dựng đáp án. Đáp án như bảng 58.2

Buồng trứng ngồi việc sản sinh ra trứng, các tế bào nang trứng cịn tiết ra hoocmơn sinh dục nữ (ơstrơgen). Các hoocmơn này gây nên biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của các em nữ như: ngực và chậu hơng phát triển, cơ quan sinh dục phát triển, tuyến nhờn và tuyến mố hơi hoạt động mạnh, lơng xuất hiện ở nách, ở cơ quan sinh dục.

3.TỔNG KẾT:

GV cho HS đọc ghi nhớ ở cuối bài. IV. KIỂM TRA

1.Trình bày các chức năng của tinh hồn và buồng trứng.

2.Nguyên nhân dẫn đến những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì ở nam và nữ là gì? Trong những biến đổi đĩ biến đổi nào là quan trọng cần lưu ý?

V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

Học thuộc và ghi nhớ phần cuối bài. Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. Đọc mục “Em cĩ biết”.

Xem và soạn bài tiết theo trước ở nhà.

Tuần:31-Tiết:62 ngày soạn :3/3/09 ngày dạy

BÀI59. SỰ ĐIỀU HỊA

VÀ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA TUYẾN NỘI TIẾT

A.MỤC TIÊU:

-HS nêu được ví dụ để chứng minh cơ chế tự điều hịa trong hoạt động tiết của các tuyến nội tiết.

- Bằng dẫn chứng, HS nêu rõ được sự phối hợp trong hoạt động nội tiết để giữ vững được tính ổ định của mơi trường trong.

B.PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, vấn đáp, làm việc với SGK, thảo luận nhĩm. C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ:

Tranh phĩng to H 59.1 – 3 SGK. D.TỔ CHỨC DẠY HỌC

I.KIỂM TRA BÀI CŨ:

1.Trình bày chức năng của tinh hồn? 2.Trình bày chức năng của buồng trứng? II.GIẢNG BÀI MỚI:

1.GIỚI THIỆU BÀI: Ta đã biết nếu cơ thể thiếu insulin sẽ gây bệnh tiểu

đường, cơ thể thừa tirơxin sẽ gây bệnh bướu cổ lồi mắt nếu thiếu sẽ gây bệnh bướu cổ. Vậy, cơ thể phải làm gì để khơng mắc những bệnh trên. Bài hơm nay sẽ giúp chúng ta giải quyết vấn đề đĩ.

2.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt Động I: Tìm Hiểu Sự Điều Hịa Hoạt Động Của Các Tuyến Nội Tiết:

GV nhận xét, bổ sung và nêu lên đáp án.

GV treo tranh phĩng to H 59.1, 59.2 SGK cho HS quan sát và yêu

cầu các em đọc  SGK để trình bày

cơ chế điều hịa hoạt động tiết của tuyến giáp và tuyến trên thận.

GV gợi ý cho HS: Các tuyến nội tiết khơng chỉ chịu sự điều hịa của hoocmơn của tuyến yên mà ngược lại: tuyến yên cũng bị chi phối bởi hoocmơn của tuyến giáp và tuyến trên thận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CÁC TUYẾN NỘI TIẾT:

Một vài HS trình bày câu trả lời trước lớp, các em khác bổ sung.

Các tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng của các hoocmơn tiết ra từ tuyến yên như: Tuyến giáp, tuyến trên thận, tuyến sữa..

Một vài nhĩm cử đại diện trình bày kết quả quan sát. Các nhĩm khác bổ sung và xây dựng câu trả lời chung của lớp.

Dưới tác dụng của TSH do thùy trước tuyến yên sinh ra, tuyến giáp tiết tirơxin. Khi tirơxin trong máu nhiều lại cĩ tác dụng làm cho vùng dưới đồi tiết ra chất ức chế tuyến yên hoặc tirơxin theo máu lên thùy trước tuyến yên ức chế tuyến yên tiết TSH. Cuối cùng do khơng cĩ TSH, tuyến giáp ngừng tiết tirơxin, lượng chất này lại về mức bình thường.

Dưới tác dụng của hoocmơn ACTH do thùy trước tuyến yên tiết ra, vỏ tuyến trên thận sản sinh ra cooctizơn điều hịa

Na+ và K+ trong máu, điều hịa đường

huyết. Khi cooctizơn trong máu nhiều làm cho vùng dưới đồi tiết ra chất kìm hãm hoặc trực tiếp kìm hãm thùy trước tuyến yên tiết ACTH. Cuối cùng lượng cooctizơn trong máu trở về mức bình thường.

Hoạt Động 2: Tìm Hiểu Sự Phối Hợp Hoạt Động Của Các Tuyến Nội Tiết:

GV treo tranh phĩng to H 59.3 SGK cho HS quan sát và cho các em

đọc  SGK, trao đổi nhĩm để trả

lời câu hỏi:

? Nhờ đâu mà lượng đường trong máu giữ được tương đối ổn

II. SỰ PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT:

Đại diện một vài nhĩm trình bày câu trả lời. Các nhĩm khác chỉnh lý, bổ sung và cùng nhau nêu lên đáp án.

Sự phối hợp hoạt động của các tế

định?

GV theo dõi, chỉnh lý, bổ sung và chính xác hĩa câu trả lời.

nồng độ đường huyết. Khi nồng độ

đường huyết giảm khơng chỉ cĩ tế bào α

hoạt động tiết glucagơn mà cịn cĩ sự phối hợp cả 2 tuyến trên thận. Tuyến này tiết cooctizơn để chuyển hĩa lipit và prơtêin thành glcơzơ(làm tăng đường

huyết). Khi đường huyết tăng tế bào β

tiết insulin cĩ tác dụng biến glucơzơ thành glicơgen.

3.TỔNG KẾT: GV cho HS đọc ghi nhớ ở cuối bài. IV. KIỂM TRA

1.Trình bày cơ chế hoạt động của tuyến tụy.

2.Nêu rõ mối quan hệ trong hoạt động của tuyến yên đối với các tuyến nội tiết? V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

Học thuộc và ghi nhớ phần cuối bài. Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài.

Kẻ bảng 60 trang 189 SGK trước ở nhà vào vở bài tập.

CHƯƠNG XI: SINH SẢN

Tuần:32-Tiết:63 ngày soạn: 3/3/09 ngày dạy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BÀI 60: CƠ QUAN SINH DỤC NAM

A.MỤC TIÊU

HS chỉ và kể tên được các bộ phận của cơ quan sinh dục nam và đường đi của tinh trùng từ nơi sinh sản đến khi ra ngồi khỏi cơ thể.

HS nêu được chức năng cơ bản của các bộ phận đĩ và nêu được đặc điểm cấu tạo của tinh trùng.

B.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, thảo luận nhĩm, làm việc với SGK, thơng báo.

C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ:

Tranh phĩng to H60.1 - 2SGK.

Bảng phụ và phiếu học tập (ghi nội dung đoạn văn viết về cơ quan sinh dục nam)

D.TỔ CHỨC DẠY HỌC

I.KIỂM TRA BÀI CŨ: khơng kiểm tra II.GIẢNG BÀI MỚI:

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 8 (hoàn chỉnh) (Trang 139 - 144)