Trong hệ Mặt Trời, các thành viên khác nhau; đặc biệt có thành viên gồm những thành phần rất nhỏ Trong nguyên tử nêon, các thành viên giống nhau.

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 12 (Trang 89 - 91)

nguyên tử nêon, các thành viên giống nhau.

Bài tập về nhà : Bài 13 / 217 SGK; bài 41.1, 41.2, 41.3, 41.4 / 65 BTVL

...o0o...

Tuần: Tiết PP: Ngày soạn: Ngày dạy:

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Củng cố, bổ sung kiến thức trong phần giải bài tập.

2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập đơn giản. 3. Thái độ: hứng thú, tích cực tìm hiểu phương pháp giải.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Một số bài tập và phương pháp giải bài tập. 2. Học sinh: giải bài tập GV giao.

III. PHƯƠNG PHÁP: tái hiện, phát vấn. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cấu tạo của hệ mặt trời. - Phân biệt hành tinh và vệ tinh. 2. Nội dung bài dạy

Bài 41.1 / 65 BTVL

R = 6400km Giải

d = ? d = 2R = 2.6400 = 12800km Bài tập trắc nghiệm 1. Chọn câu phát biểu sai.

Các hạt sơ cấp là các hạt vi mô

A. có kích thước (từ 10-15 m trở xuống) nhỏ hơn kích thước của hạt nhân nguyên tử và có khối lượng rất nhỏ, ví dụ như êlectron, prôtôn, nơtron,...

B. có các đặc trưng chính là: khối lượng nghỉ hoặc năng lượng nghỉ, điện tích, momen spin và thời gian sống trung bình.

C. luôn tạo thành cặp, mỗi cặp gồm một hạt X và một phản hạt X~ tương ứng. D. rất bền ( thời gian sống lớn vô cùng), không bị phân rã thành các hạt khác. 2. Chọn câu phát biểu sai.

A. Hạt X và phản hạt X~ tương ứng là hai hạt có khối lượng nghỉ và điện tích giống nhau, có spin bằng nhau về độ lớn nhưng ngược hướng.

B. Pôzitron có khối lượng nghỉ mo = me và spin

21 1

=

s , nhưng có điện tích bằng + e.

C. Hạt X và phản hạt X~ tương ứng là hai hạt có khối lượng nghỉ và spin giống nhau, có điện tích bằng nhau về độ lớn nhưng trái dấu.

D. Pôzitron là phản hạt cuae êlectron. 3. Các hạt sơ cấp được chia thành

A. hai loại: leptôn và hadrôn. C. bốn loại: phôtôn, leptôn, mêzôn, hypêrôn. B. ba loại: phôtôn, leptôn và hadrôn. D. năm loại: phôtôn, leptô, mêzôn, nuchôn, barion. 4. Việc phân loại hạt sơ cấp dựa vào

A. khối lượng nghỉ của các hạt. C. khối lượng nghỉ và đặc tính tương tác của các hạt. B. điện tích củat các hạt. D. điện tích và đặc tính tưoơg tác của các hạt.

5. Chọn câu phát biểu sai.

A. Các phôton có khối lượng nghỉ mo = 0.

B. Các leptôn gồm các hạt nhẹ có khối lượng nghỉ mo nhỏ hơn 200me ( với me là khối lượng của các êlectron).

C. Các hađrôn, gồm các hạt có khối lượng nghỉ mo lớn hơn 200me.

D. Các mêzôn, gồm các hạt nặng có khối lượng nghỉ mo lớn hơn khối lượng nghỉ của các nuclôn. 6. Chọn câu phát biểu sai.

A. Chuyển động nội tại của mỗi vi hạt được đặc trưng bởi momen spin có độ lớn tính theo giá trị của số lượng tử spin, kí hiệu là s.

B. Dựa vào giá trị của số lượng tử spin s, người ta chia các hạt sơ cấp thành hai loại: fecmiôn và bazôn.

C. Fecmiôn là các hạt có spin ,... 2 5 , 2 3 , 2 1 = s ( bằng các số bán nguyên). D. Hạt êlectron có s = 1. Phôtôn có 2 1 = s . 7. Tương tác giữa các hạt sơ cấp được quy về A. hai loại cơ bản: tương tác mạnh, tương tác yếu.

B. ba loại cơ bản: tương tác mạnh, tương tác yếu, tương tác hấp dẫn.

C. bốn loại cơ bản: tương tác mạnh, tương tác điện từ, tương tác yếu, tưuơng tác hấp dẫn.

D. năm loại cơ bản: tương tác mạnh, tương tác điện, tương tác điện từ, tương tác yếu, tưuơng tác hấp dẫn. 8. Các hạt thực sự là các hạt sơ cấp ( hiểu theo nghĩa là hạt không thể tách được thành các phần nhỏ hơn ) chỉ gồm có

A. các leptôn và các quac. C. các leptôn và các hạt truyền tương tác.

B. các quac và các hạt truyền tương tác. D. các quac, các leptôn và các hạt truyền tương tác. 9. Các hạt quac đã được quan sát thấy trong thí nghiệm gồm

A. hai hạt quac ( kí hiệu là u và d ). C. nố hạt quac ( kí hiệu là u, d, s và c). B. ba hạt quac ( kí hiệu là u, d và s). D. sáu hạt quac ( kí hiệu là u, d, s, c, b, và t). 10 Chọn câu phát biểu sai.

A. Vũ trụ có cấu tạo gồm hành tỉ thiên hà và các đám thiên hà. B. Thiên hà là một hệ thống gồm nhiều loại sao và tinh vân. C. Sao là một khối khí nóng sáng như Mặt Trời.

D. Tinh vân là những đám bụi khổng lồ phát sáng như các ngôi sao.

11. Số hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời là A. Thủy tinh, Kim tinh, Hỏa tinh, Trái Đất, Hỏa tinh.

B. Thủy tinh, Kim tinh, Hỏa tinh, Trái Đất, Thổ tinh, Mộc tinh.

C. Thủy tinh, Kim tinh, Hỏa tinh, Trái Đất, Thổ tinh, Mộc tinh, Thiên vương tinh.

D. Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh,Thổ tinh, Thiên vương tinh, Hải vương tinh. 12. Khoảng cách từ các hành tinh đến Mặt Trời được đo theo đơn vị thiên văn, kí hiệu là đvtv. Một đvtv bằng khaỏng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời xấp xỉ bằng

A. 25.106km B. 120.106km C. 150.106km D. 250.106km 13. Trong khoa học thiên văn, người ta đo khoảng cách từ các ngôi sao đến Trái Đất bằng đơn vị năm ánh sáng. Một năm ánh sáng xấp xỉ bằng

A. 5.1010km B. 7,5.1010km C. 8,67.1010km D. 9,46.1012km

Tuần: Tiết PP: Ngày soạn: Ngày dạy:

ÔN TẬP HỌC KỲ II

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Củng cố, hệ thống toàn bộ kiến thức học kì II cho HS 2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập. II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: nội dung ôn tập theo từng chương và một số câu hỏi vận dụng 2. Học sinh: ôn lại kiến thức đã học.

III. PHƯƠNG PHÁP: trực quan, phát vấn. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Nội dung bài dạy ÔN TẬP THEO ĐỀ CƯƠNG

DAO ĐỘNG - MẠCH DAO ĐỘNG

Câu 1: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự biến thiên điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC. A. Điện tích của tụ điện biến thiên điều hòa với tần số góc 1

LC

ω = C. Điện tích biến thiên theo thời gian theo hàm số mũ

B. Điện tích của tụ điện biến thiên điều hòa với tần số góc ω = LC D. Một cách phát biểu khác

Câu 2: Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng nào sau đây ? A. Hiện tượng cảm ứng điện từ B. Hiện tượng cộng hưởng điện

Một phần của tài liệu giáo án vật lý 12 (Trang 89 - 91)