1. Kiểm tra bài cũ:
- Hiện tượng quang – phát quang là gì ? - Ánh sáng huỳnh quang có đặc điểm gì ? 2. Nội dung bài dạy:
Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu mô hình hành tinh nguyên tử GV: cho HS đọc SGK → - Giới thiệu về mẫu hành
tinh nguyên tử của Rơ-dơ-pho (1911).
GV: Trình bày mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ-dơ- pho.
- Mẫu nguyên tử Bo bao gồm mô hình hành tinh nguyên tử và hai tiên đề của Bo.
Hoạt động 2: Tìm hiều các tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử GV: Y/c HS đọc SGK và trình bày hai tiên đề của
Bo
GV: thuyết trình Năng lượng nguyên tử ở đây gồm Wđ của êlectron và Wt tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân.
GV: Tiên đề này cho thấy: Nếu một chất hấp thụ được ánh sáng có bước sóng nào thì cũng có thể phát ra ánh sáng có bước sóng ấy. → Nếu phôtôn có năng lượng lớn hơn hiệu En – Em thì nguyên tử có hấp thụ được không?
1. Tiên đề về các trạng thái dừng SGK / 166 – 167 * Chú ý: Đối với nguyên tử hiđrô rn = n2r0
r0 = 5,3.10-11m: gọi là bán kính Bo.
2. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử
SGK / 168
Hoạt động 3:Tìm hiểu quang phổ phát xạ và hấp thụ của nguyên tử hiđrô GV: yêu cầu HS đọc SGK
GV: vẽ sơ đồ mức năng lượng của nguyên tử hiđrô
và giảng giải cho HS hiểu về sự hấp thụ và phát xạ của nguyên tử hiđrô.
3. Củng cố, tóm tắt bài dạy: - Mẫu nguyên tử Bo.
- Tiên đề của Bo về các trạng thái dừng và về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử. 4. Hướng dẫn, giao nhiệm vụ về nhà:
HD: Bài 4 / 169 SGK D Bài 5 / 169 SGK D Bài 6 / 169 SGK C Bài tập về nhà: 7 / 169 SGK và bài 33.4, 33.5, 33.6 / 55 BTVL ...o0o... Tuần: Tiết PP: Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 34: SƠ LƯỢC VỀ LAZE
I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Trả lời được câu hỏi: Laze là gì?
- Nêu được những đặc điểm của chùm sáng do laze phát ra. - Trình bày được hiện tượng phát xạ cảm ứng.
- Nêu được một vài ứng dụng của laze.
2. Kĩ năng: vận dụng để giải thích một số hiện tượng. 3. Thái độ: Cẩn thận, hứng thú và tích cực tìm hiểu laze. II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Một bút laze.
- Một laze khí dùng trong trường học (nếu có). - Các hình 34.2, 34.3 và 34.4 Sgk trên giấy khổ lớn. 2. Học sinh: tìm hiểu về cấutạo và ứng dụng của laze. III. PHƯƠNG PHÁP:
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày tiên đề của Bo về các trạng thái dừng.
- Trình bày tiên đề của Bo về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử. 2. Nội dung bài dạy:
Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của laze GV: thuyết trình và đưa ra khái niệm ban đầu về
laze: Máy khuyếch đại ánh sáng bằng sự phát xạ cảm ứng.
GV: Y/c HS đọc Sgk và trình bày sự phát xạ cảm ứng là gì?
GV: Chúng ta có những loại laze nào? → Lưu ý: các bút laze là laze bán dẫn.
GV: giới thiệu về laze rubi (hồng ngọc) là Al2O3 có pha Cr2O3. Ánh sáng đỏ của hồng ngọc do ion crôm phát ra khi chuyển từ trạng thái kích thích → cơ
1. Laze là gì?
- Laze là một nguồn sáng phát ra một chùm sáng cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng của hiện tượng phát xạ cảm ứng.
- Đặc điểm:
+ Tính đơn sắc. + Tính định hướng. + Tính kết hợp rất cao. + Cường độ lớn. 2. Sự phát xạ cảm ứng SGK / 170 – 171 3. Cấu tạo của laze
a. Phân loại:
- Laze khí như laze He – Ne, laze CO2. - laze rắn như laze rubi.
- Laze bán dẫn như laze Ga – Al – As.
b. Cấu tạo của laze rắn: laze rubi ( hồng ngọc) gồm
A
bản.
GV: Laze rubi hoạt động như thế nào?
+ Thanh rubi hình trụ (A), hai mặt được mài nhẵn và vuông góc với trục của thanh.
+ Mặt 1 mạ bạc trở thành gương phẳng G1 có mặt phản xạ quay vào trong.
+ Mặt (2) là mặt bán mạ, trở thành gương phẳng G2
có mặt phản xạ quay về G1. Hai gương G1 // G2. Hoạt động 2: Tìm hiểu một vài ứng dụng của laze
GV: Y/c Hs đọc sách và nêu một vài ứng dụng của laze.
- Y học: dao mổ, chữa bệnh ngoài da…
- Thông tin liên lạc: sử dụng trong vô tuyến định vị, liên lạc vệ tinh, truyền tin bằng cáp quang…
- Công nghiệp: khoan, cắt..
- Trắc địa: đo khoảng cách, ngắm đường thẳng… - Trong các đầu đọc đĩa CD, bút chỉ bảng… Hoạt động 3: giải bài tập 7 / 169 SGK
GV: gọi HS đọc đề và tóm tắt đề đổi đơn vị GV: gọi HS lên bảng tính toán.
λ= 0,694μm = 0,694.10-6m En – Em = ? HD ε = En – Em = hf = λ hc = 2,86.10-19 J = 1,78eV Hoạt động 4: giải bài 31.12 / 51 BTVL
GV: gọi HS đọc đề và tóm tắt đề GV: gọi HS lên bảng trình bày
λ = 5μm = 5.10-6m HD ε = ? ε = hf =
λ
hc
= 3,975.10-20 J = 0,248eV Hoạt động 5: giải bài 31.13 / 52 BTVL
GV: gọi HS đọc đề và tóm tắt đề.
GV: gọi HS nhắc lại công thức của định luật Ôm cho toàn mạch.
GV: hướng dẫn HS tìm R trong hai trường hợp.
E = 12V r = 4Ω a/ I = 1,2μA = 1,2.10-6A R = ? b/ I = 0,5A R = ? HD a/ r R I + = ξ → I Ir R=ξ− = 9999996Ω b/ r R I + = ξ → I Ir R=ξ− = 20Ω
Hoạt động 6: Giải bài 32.10 / BTVL GV: gọi HS đọc đề và tóm tắt đề
GV: Hướng dẫn HS sử dụng công thức tính công suất để giải bài tập này
GV: gọi HS lên xác định tỉ só giữa n1 nà n
λ1 = 0,3μm = 0,3.10-6m λ = 0,5μm = 0,5.10-6m P = 0,01P1 HD t = 1s 1 1 1 1 1 ε λ ε hc n n t n P = = = N = ? λ ε ε hc n n t n P= = = vì P = 0,01P1 → 1 1 01 , 0 λ λ hc n hc n = → λ λ 01 , 0 1 1 = n n = 60 Hoạt động 7: Giải một số bài tập
Bài 1: Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6μm sẽ phát ra bao nhiêu phôton trong 1 giây nếu công suất phát xạ của đèn là 10W. GV: hướng dẫn HS tóm tắt đề và đổi đơn vị các đại lượng. GV: hướng dẫn HS giải Bài 1 HD λ = 0,6μm = 0,6.10-6m ε = hf = λ hc = 3,3.10-19 J P = 10W t N P = ε N = ? → ε Pt N = = 3.1019 hạt/s Bài 2 G1 G2 A 1 2
Bài 2: Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của một ống Rơnghen là 150V. Tính bước sóng ngắn nhất của tia Rơnghen mà ống đó có thể phát ra.
GV: gọi HS tóm tắt đề GV: hướng dẫn HS giải
Bài 3: Xác định năng lượng cuae êlectron trong nguyên tử hiđrô khi nó bức xạ ánh sáng có bước sóng 0,486λm. U = 150kV = 150000V λ = ? HD ε = hfmax = min λ hc = Wđ = eUAK → AK eU hc = min λ = 8,28.10-12m Bài 3 λ = 0,486μm = 0,486.10-6m ε = ? HD ε = hf = λ hc = 4,086.10-19 J = 2,554eV 3. Củng cố, tóm tắt bài dạy
- Laze là gì ? Các đặc điểm của chùm sáng do laze phát ra. - Sự phát xạ cảm ứng là gì ?
- Phân loại laze. Nêu ứng dụng của laze. - Cấu tạo của laze rubi.
4. Hướng dẫn, giao nhiệm vụ về nhà Bài tập:
1. Ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4μm và công suất phát xạ là 10W. Số phôton ngọn đèn phát ra trong 1 giây là
A. 2.1019 hạt. B. 2.10-19 hạt. C. 0,2.1019 hạt. D. 2.1020 hạt. 2. Sự phát sáng của nguồn nào dưới dây là sự phát quang ?
A. Mặt Trời. B. Đèn LED. C. Hòn than hồng. D. Ngọn lửa bếp ga. 3. Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng ?
A. Sự hình thành dòng điện dịch. C. Hiện tượng quang điện. B. Sự tạo thành quang phổ vạch. D. Sự phát quang của các chất.
4. Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 5.10-7m. Chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì nó không phát quang ?
A. Tử ngoại. B. Đỏ. C. Tím. D. Lam.
5. Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng vàng khi được kích thích phát sáng. Chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây làm chất đó phát quang ?
A. Đỏ. B. Da cam. C. Vàng. D. Lục. 6. Linh kiện nào dưới đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang dẫn ?
A. Tế bào quang điện. B. Quang điện trở. C. LED. D. Điôt điện tử. 7. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng
A. bứt êlectron ở bên trong ra khỏi kim loại.
B. giải phóng êlectron ra khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi chiếu ánh sáng thích hợp. C. giải phóng êlectron ra khỏi chất bán dẫn khi chiếu ánh sáng thích hợp.
D. giải phóng êlectron ra khỏi vật do bị ánh sáng nung nóng. 8. Natri có giới hạn quang điện là 0,5μm.
a/ Tính công thoát của êlectron ra khỏi Natri.
b/ Chiếu ánh sáng tím có bước sóng 0,4μm vào Natri có xảy ra hiện tượng quang điện hay không ?
Tuần: Tiết PP: Ngày soạn: Ngày dạy:
Chương VII. HẠT NHÂN NGUYÊN TỦ
Bài 35: TÍNH CHẤT VÀ CẤU TẠO HẠT NHÂN
I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Nêu được cấu tạo của các hạt nhân.
- Nêu được các đặc trưng cơ bản của prôtôn và nơtrôn. - Giải thích được kí hiệu của hạt nhân.
2. Kĩ năng: Vận dụng công thức để giải một số bài tập cơ bản. 3. Thái độ: Hứng thú học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị một bảng thống kê khối lượng của các hạt nhân. 2. Học sinh: Ôn lại về cấu tạo nguyên tử.