I.Mục tiêu:
KT: Phát biểu đợc định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng ở mức biểu đạt nh trong SGK
Biết nhận ra và lấy ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng KN: Phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức
II.Chuẩn bị:
Cả lớp: Tranh vẽ hình 17.1
Các nhóm: 1 quả bóng cao su, con lắc đơn và giá treo
III.Hoạt động dạy và học: 1) ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
HS1: Khi nào vật có cơ năng? Khi nào thì cơ năng gọi là thế năng, khi nào làđộng năng. Lấy ví dụ có hại loại cơ năng trên
HS2: Động năng, thế năng phụ thuộc vào yếu tố nào? Làm bài tập 16.1
3) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập:
-GV vào bài nh ở SGK
Hoạt dộng 2: Tiến hành thí nghiệm ngiên cứu sự chuyển hoá cơ năng trong quá trình cơ học:
-Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình 17.1 và HS tiến hành thí nghiệm
-GV lần lợt nêu các câu hỏi từ C1 đến C4. Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời
-Lớp theo dõi -HS đọc SGK, quan sát và tiến hành thí nghiệm -HS lần lợt trả lời -Nhận xét thảo luận Tiết 20: Sự chuyển hoá và bảo toàn
cơ năng
I.Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng:
Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi
45 -GV hớng dẫn HS thảo luận
chung toàn lớp
? Khi quả bóng rơi cơ năng đã chuyển hoá nh thế nào ? Khi quả bóng rơi nảy lên cơ năng chuyển hoá nh thế nào
-GV hớng dẫn HS thực hiện theo nhóm thí nghiệm 2, quan sát hiện tợng xảy ra và trả lời lần lợt các câu hỏi C 5 đến C 8
-Sau đó GV thống nhất ý kiến và đi đến kết luận
Hoạt động 3: Phát biểu định luật
-Yêu cầu SH đọc SGK phát biểu định luật. Lấy ví dụ thực tế -Yêu cầu HS đọc và nắm chú ý Hoạt động 4: Vận dụng -Hớng dẫn HS trả lời câu C9 -Đọc phần có thể em cha biết chung -Trả lời ghi vở -Hoạt động theo nhóm làm thí nghiệm, trả lời các câu hỏi -Ghi vở
-Phát biểu định luật. Lấy ví dụ
-HS trả lời câu hỏi vận dụng theo hớng dẫn
độ cao quả bóng giảm dần vận tốc tăng dần
Thế năng của quả bóng giảm dần còn động năng tăng dần -Trong thời gian quả bóng nảy lên độ cao của quả bóng tăng dần, còn vận tốc giảm dần. Nh thế, thế năng tăng dần còn động năng giảm dần
Thí nghiệm 2: con lắc đơn Trong chuyển động của con lắc đã có sự chuyển hoá liên tục các dạng cơ năng: Thế năng đến động năng và ngợc lại
II.Bảo toàn cơ năng
Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau, nhng cơ năng thì không đổi
III. Vận dụng: C9
4) Củng cố:
- HS phát biểu lại định luật. Lấy ví dụ
5) Dặn dò:
- Học bài theo ghi nhớ - Làm bài tập ở SBT - Xem và chuẩn bị bài 18
Ngày dạy: 30/01/2008
Tiết 21 Câu hỏi và bài tập tổng kết chơng I: Cơ học
I.Mục tiêu:
-Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập
-Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng
II.Chuẩn bị:
GV: Hệ thống câu hỏi phần I – B HS: Chuẩn bị sẵn phần A – B – C
III.Hoạt động dạy và học: 1) ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra phần chuẩn bị của HS
3) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức Nêu lần lợt các câu C1 đến C4 để hệ thống phần động học. -Nêu lần lợt các câu từ C5 đến C10 để hệ thống về lực -Nêu các câu từ C11 đến C12 cho phần tĩnh lực chất lỏng -Hớng dẫn thảo luận từ C13 đến C17 hệ thống phần công và cơ năng Hoạt động 2: Vận dụng -GV treo bảng phụ và phát phiếu học tập để HS làm mục I phần B sau 5 phút thu bài, h- ớng dẫn thảo luận từng câu. -Kết hợp với phần A- GV lần lợt hớng dẫn HS trả lời các câu từ 1 đến 6
-Đại diện đọc câu hỏi và trả lời
-HS trả lời theo phần chủa bị
-Tham gia hệ thống kiến thức, ghi tóm tắt vào vở
-HS làm bài vào phiếu -Thảo luận
-HS trả lời theo hớng dẫn của giáo viên
A - Ôn tập
Gv ghi tóm tắt lên bảng
B – Vận dụng:
I)Khoanh tròn chc cái trớc phơng án đúng
II)Trả lời câu hỏi
Hớng dẫn về nhà:
- Ghi nhớ nội dung ôn tập. - Làm bài tập mục III.
47
Ngày dạy:13/02/2008