Tiết 23 Nguyển tử, phân tử chuyển động hay đứng yên

Một phần của tài liệu GA vật lý 8 cả năm (Trang 50 - 53)

I- Mục tiêu:

-Giải thích đợc chuyển động Bơ-rao

-Nắm đợc chuyển động của phân tử, nguyên tử có liên quan đến nhiệt độ. II- Chuẩn bị:

GV: Làm trớc thí nghiệm hiện tợng khuất tán Tranh vẽ hiònh 20.1, 20.2, 20.3, 20.4 III- hoạt động dạy – học:

1)ổn định : 2)Bài cũ:

HS1: Các chất đợc cấu tạo nh thế nào? Mô tả hiện tợng chứng tỏ các chất đợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.

HS2: Làm bài tập 19.5

3)Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập: -Y/c HS đọc SGK Hoạt động 2: Thí nghiệm Bơ-rao: -Yêu cầu HS đọc SGK phần I, và nêu cách làm thí nghiệm của Bơ-rao và kết quả

Hoạt động 3: Tìm hiểu về chuyển động của nguyên tử, phân tử:

-Yêu cầu HS đọc SGK phần I

-Trả lời các câu C1 đến C3 ?Nguyên nhân nào gây ra sự chuyển động của các phấn hoa

Hoạt động 4: Tìm hiểu mối quan hệ giữa chuyển động phân tử và nhiệt độ

-GV thông báo nh ở SGK -Yêu cầu HS dựa vào trò chơi để giải thích -Kết luận: -HS đọc SGK nắm trò chơi và vấn đề -Đọc SGK phần I, nêu tóm tắt -Đọc SGK -Trả lời -Trả lời -HS chú ý lắng nghe -Giải thích Tiết 23: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên I.Thí nghiệm Bơ -rao: Các hạt phấn hoa chuyển động không ngừng về mọi phía trong bình nớc II.Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.

Các phân tử không đứng yên mà chuyển động không ngừng

III.Chuyển động phân tử và nhiệt độ:

Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.

Chuyển của phân tử gọi là chuyển động nhiệt

51 Hoạt động 5: Vận dụng:

-Hớng dẫn lớp thảo luận trả lời các câu C4 đến C7.

-GV thống nhất ý kiến. -Thảo luận trả lời

IV.Vận dụng

4) Củng cố:

- Gọi HS đọc ghi nhớ.

- Đọc phần “có thể em cha biết”:

5) Dặn dò:

- Học bài theo ghi nhớ. - Làm bài tập ở SBT

- Xem trớc bài nhiệt năng.

Ngày dạy: 01/03/2007

Tiết 24 nhiệt năng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I- Mục tiêu:

-Phát biểu đợc định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ -Tìm đợc thí dụ về thực hiện công và truyền nhiệt.

-Phát biểu đợc định nghĩa nhiệt lợng và đơn vị của nó II- Chuẩn bị:

GV:Một quả bóng cao su Một miếng kim loại

Một phích nớc và một cốc thuỷ tinh III- hoạt động dạy – học:

1)ổn định : 2)Bài cũ:

HS1: Các chất đợc cấu tạo nh thế nào? Các hạt cấu tạo nên chất có những đặc điểm gì?.

HS2: ? Hãy vận dụng kiến thức đã học ở bài trớc để giải thích tại sao “ Đờng tan trong nớc nóng nhanh hơn trong nớc lạnh”?

3)Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập:

-GV thực hiện TN cho quả bóng cao su rơi xuống đất và rơi xuống cho HS chú ý mỗi lần nảy lên độ cao của quả bóng không nh trớc và đặt câu hỏi? Liệu hiện tợng này có vi phạm định luật bảo toàn cơ năng không hay một phần cơ năng đã chuyển hoá thành dạng năng lợng khác? Vậy dạng năng lợng đó là gì? Bài học này chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhiệt năng: -Chuyển động của các hạt phân tử có liên quan đến yếu tố nào?

-Cho HS nhắc lại định nghĩa động năng

Từ đó GV đặt vấn đề về động năng của ng.tử, p.tử và

-HS theo dõi TN -Suy nghĩ và suy đoán

-Nhiệt độ, càng cao thì nguyên tử chuyển đọng càng nhanh

-Nhắc lại đ/n động năng

Tiết 24: Nhiệt năng

I- Nhiệt năng:

Các phân tử cấu tạo nên vật có động năng, do chúng luôn chuyển động không ngừng Tổng động của tất cả phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt

53 giới thiệu cho HS định nghĩa

nhiệt năng

Từ kiến thức cũ có liên quan đến nhiệt độ của chuyển động phân tử, giáo viên gợi ý cho hS biết nhiệt độ của vật cũng liên quan chặt chẽ đến nhiệt năng của vật

Hoạt động 3: Các cách làm thay đổi nhiệt năng:

-Y/c các nhóm thảo luận làm thế nào để thay đổi nhiệt năng của vật

-GV ghi tất cả những ý kiến của HS lên bảng và hớng dẫn HS phân tích để quy chúng về hai nhóm -GV cho HS lần lợt thực hiện các cách theo nh ở SGK Hoạt động 4: Tìm hiểu về nhiệt lợng:

-GV thông báo định nghĩa nhiệt lợng nh ở SGK

-GV giới thiệu tiếp kí hiệu và đơn vị của nhệt lợng Hoạt động 5: Vận dụng: -Hớng dẫn lớp thảo luận trả lời các câu C3 đến C5. -GV thống nhất ý kiến. -HS theo dõi vấn đề và rút ra kiến thức

-Thảo luận theo nhóm và trả lời

-HS thực hiện lần lợt các cách ở SGK (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-HS theo dõi và ghi vở.

-HS thảo luận và trả lời các câu hỏi C3-C5

năng của vật

Nhiệt độ càng cao thì nhiệt năng của vật càng lớn

II-Các cách làm thay đổi nhiệt năng

Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:

Một phần của tài liệu GA vật lý 8 cả năm (Trang 50 - 53)