III- Đáp án và biểu điểm:
e) Hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở chất lỏng và chất khí là đối lu Đó là sự truyền nhiệt bằng
cácdòng chất lỏng hoặc khí.
e)Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt xảy ra ngay cả ở trong
chân không
Câu III( 1.5đ) Mỗi ví dụ đúng 0.5 điểm (Tuỳ ví dụ của học sinh)
CâuIV:(1.5đ) Vì về mùa đông trời lạnh, chim đứng xù lông để cho không khí lọt vào các khe hở của lông. Mà chất khí là chất dẫn nhiệt kém nên nó có thể ngăn không nhiệt trong cơ thể chim thoát ra ngoại làm cho cơ thể chim cảm thấy ấm hơn.
Câu V(2 điểm): Tuỳ mức độ trả lời của HS để cho điểm Đề II:
Câu I(2đ): Mỗi câu chọn đúng 0.5 điểm: 2) C 2/ D 3/ C 4/B
Câu II(3đ): Mỗi từ điền đúng 0,25 điểm
a/Đối lu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở chất lỏng, chất khí. Đó là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng
b/Có hai dạng cơ năng là động năng và thế năng. Thế năng có đợc do sự biến dạng đàn hồi của một vật gọi là thế năng đàn hồi
c/Trong quá trình cơ học động năng và thế năng có thể chuyển hoá lẫn nhau nhng cơ năng đợc bảo toàn.
d/Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật luôn chuyển động không ngừng. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ của vật càng cao.
e/Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt nhất. Chất lỏng, khí dẫn nhiệt kém.
f/Hình thức truyền nhiệt xảy ra đợc ngay ở trong chân không là bức xạ nhiệt Đó là hình thức truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng
Câu III( 1.5đ) (Tuỳ ví dụ của học sinh) CâuIV:(1.5đ).
Câu V(2 điểm): Tuỳ mức độ trả lời của HS để cho điểm
IV. kết quả:
Lớp Số HS tham
gia
Sỉ số TB trở
lên Khá- Giỏi Yếu 0 - 2
SL % SL % SL % SL % 8A 8B K8 V- Nhận xét u- nhợc điểm: *Ưu điểm: *Nhợc điểm:
61
Ngày dạy: 03/04/2008
Tiết 28 công thức tính nhiệt lợng
I- Mục tiêu:
- Kể đợc tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lợng một vật cần thu vào để nóng lên - Viết đợc công thức tính nhiệt lợng, kể đợc tên, đơn vị của các đại lợng có mặt trong công thức.
- Mô tả đợc TN và xử lý đợc bảng ghi kết quả TN chứng tỏ Q phụ thuộc vào m, ∆t và chất làm vật. II- Chuẩn bị: - 1 giá đở - 1 Bình thuỷ tinh - 1 lới đốt - 1 đèn cồn - 1 nhiệt kế - 3 bảng kết quả TN III- Nội dung:
1. ổn định lớp 2. Kiểm ta bài cũ: 3. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập:
Giáo viên đặt vấn đề nh ở SGK
Hoạt động 2: Thông báo về nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào
Thông báo nhiệt lợng thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào 3 yếu tố
Hoạt động 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên với khối lợng của vật
Yêu cầu xử lý kết quả TN để trả lời câu hỏi C1, C2
-Y/c HS rút ra nhận xét
Hoạt động 4: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lợng vật
-HS theo dõi vấn đề -HS đọc và tìm hiểu ở SGK Xử lý kết qua TN theo nhóm C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm nên vật giống nhau, khối lợng khác nhau để tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lợng và khối lợng
C2: Khối lợng càng lớn thì nhiệt lợng của vật thu vào càng lớn
Dựa vào bảng kết quả TN để trả lời câu hỏi
Tiết 30: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
I- nhiệt lợng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào:
Nhiệt lợng mà vật thu vào để nóng lên phục thuộc vào 3 yếu tố:
- Khối lợng của vật
- Độ tăng nhiệt độ của vật - Chất cấu tạo nên vật 1) Quan hệ giữa nhiệt lợng cần thu vào với khối lợng của vật
Nhiêt lợng vật cần thu vào để nóng lên tỉ lệ thuận với khối lợng của vật
2) Quan hệ giữa nhiệt lợng cần thu vào với độ tăng
cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ
Hớng dẫn HS thảo luận nhóm trả lời C3, C4, C5.
Hoạt động 5. Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm nên vật
Hớng dẫn HS thảo luận nhóm trả lời C6 C7
Hoạt động 6: Giới thiệu công thức tính nhiệt lợng
Giới thiệu công thức tính nhiệt lợng, tên và đơn vị của các đại lợng có mặt trong công thức
GV giới thiệu bảng nhiệt dung riêng và nêu ý nghĩa của nhiệt dung riêng
Hoạt động 7 Vận dụng - Cũng cố và hớng dẫn về nhà.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C8, C9, C10
Yêu cầu HS nêu nội dung cần ghi nhớ của bài học.
Làm các bài tập từ 24.1 ->24.7
Chuẩn bị cho bài mới
C3: Phải giữ khối lợng và chất làm vật gióng nhau, muốn vậy 2 cốc phải đụng cùng một lợng nớc
C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau C5 Độ tăng nhiệt độ cành lớn thì nhiệt lợng vật thu vào càng lớn.
Thảo luận nhóm trả lời C6, C7
C6: Khối lợng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau: chất làn nên vật khác nhau
C7: Có
-HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi
nhiệt độ
Nhiêt lợng vật cần thu vào để nóng lên tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ của vật
2) Quan hệ giữa nhiệt lợng cần thu vào với chất làm vật:
Nhiệt lợng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật II.Công thức tính nhiệt l- ợng Q = m.c.∆t Trong đó: Q: là nhiệt lợngvật cần thu vào, tính bằng J m:là khối lợng của vật(kg) c: là nhiệt dung riêng, tính theo J/kg.K
∆t = t2 – t1 là độ tăng nhiệt độ của vật
Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lợng cần truyền cho 1kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 10C III. Vận dụng: C8 C9 C10 4) Củng cố: -GV cho HS đọc phần “ Ghi nhớ” - Đọc phần có thể em cha biết