trên tranh phóng to
Gv : Quan sát các hình so sánh để thấy rõ và phân biệt được dạng gốc với các thể đột biến
Gv yêu các nhóm phải nêu kên được các dạng đột biến ở thực vật và ở động vật
Bảng
I. Quan sát đặc điểm hình thái của dạng gốc và thể đột biến. thể đột biến.
KL: - Ở thực vật, dạng đột biến là bạch tạng, cây thấp, bông dài , lúa có là đồng nằm ngang, hạt dài, hạt có râu
- Ở động vật chuột đột biến:bạch tạng , gà đột biến chân ngắn, ở người đột biến bạch tạng.
Chuyển tiếp:
Gv yêu cầu hs quan sát tranh phóng to ; đồng thờí , quan sát tiêu bản hiển vi về đột biến cấu trức NST ở hành tây để xác định được các dạng đột biến NST Gv gợi ý: hs quan sát kĩ các hình để nhận ra được các dạng đột biến NST: mất đoạn , lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn .
Gv nêu lên kết luận:
Chuyển tiếp: Gv gợi ý:
Quan sát để thấy được sự sai khác giữa bộ NST và hình thái của người bình thường (2n) với người dị bội như bệnh Đao
Quan sát để rút ra kết luận về sự sai khác giữa thể lưỡng bội với thể đa bội ở lá tơ tằm quả dưa hấu.
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể bao gồm:
- Mất đoạn là một đoạn NST bị đứt ra làm giảm số lượng gen trên NST
- Lặp đoạn là một đoạn NST nào đó được lặp lại một hay nhiều lần
- Đảo đoạn là một đoạn NST bị đứt rồi quay ngược lại 180 o và gắn vào chỗ bị đứt
- Chuyển đoạn là một đoạn NST này bị đứt ra và gắn vào một NST khác hoặc cả 2 NST khác cặp cùng đứt một đoạn nào đó rồi trao đổi đoạn bị đứt với nhau