TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động

Một phần của tài liệu GAsinh9 cả năm (Trang 81 - 85)

Hoạt động 1

QUAN SÁT THAO TÁC GIAO PHẤN Gv- Hs GV chia lớp thành từng nhóm thí nghiệm (3-4 HS). GV chỉ trên tranh phóng to hình 38 SGK để giải thích cho học sinh rõ: Bảng

Tiết 38 Thực hành tập dược thao tác giao phấn I. Quan sát thao tác giao phấn

HS quan sát tranh, trao đổi theo nhóm để nắm được các kĩ năng cần trong giao phấn cho cây. Gồm có: Cắt vỏ trấu để rõ nhị đực; dùng kẹp để rút bỏ nhị đực; bao bông lúa bằng giấy kính mờ (có

Các kĩ năng chọn cây, bông hoa, bao cách li và dụng cụ dùng để giao phấn.

Tiếp đó giáo viên biểu diễn các kĩ năng giao phấn trước HS. GV chuẩn bị các nhóm lúa dùng làm mẹ từ chiều hôm trước, có thể đánh lúa vào chậu để đưa đến lớp.

GV lưu ý HS : Cần cẩn thận, khéo léo trong thao tác khử đực, bao bông lúa bằng giấy bóng mờ để tránh giao phấn và tổn thương các hoa để bị cắt một phần vỏ trấu.

Chọn bông lúa của cây làm bố có hoa mở để rũ phấn vào nhuỵ của hoa đã khử đực thì có hiệu quả cao.

GV theo dõi , giúp đỡ và động viên các nhóm làm thí nghiệm.

ghi ngày lai và tên người thực hiện); nhẹ tay nâng bông lúa cho phấn ra khỏi chậu nước và lắc nhẹ lên bông lúa để khử đực; bao bằng giấy kính mờ và ghi rõ ngày tháng thụ phấn , người thực hiện và công thức lai.

II. Hoạt động 2

Tập dượt thao tác giao phấn

Dưới sự hướng dẫn của GV, HS thực hiện các thao tác giao phấn theo các bước đã nêu.

Trong các nhóm thí nghiệm , có thể phân công : mỗi người thực hiện một hoặc vài thao tác giao phấn.

TUẦN 20- TIẾT 39 THỰC HÀNH: TÌM HIỂU THÀNH TỰU CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG

I. Mục tiêu: Hs có khả năng:

- Sưu tầm tư liệu - Trưng bày tư liệu

- Rèn luyện khả năng quan sát, phân tích, để rút ra kiến thức cho mình từ các tư liệu đó

II. Phương tiện dạy học:

* Tranh ảnh , sách báo, để tìm hiểu thành tựu chọn giống cây trồng và vật nuôi: - 1 tranh ảnh về các giống Bò nổi tiếng trên thế giới và ở Việt Nam bò lai F1

- 1 tranh ảnh về các giống Lợn nổi tiếng trên thế giới và ở Việt Nam lợn lai F1

- 1 tranh hoặc ảnh về sư thay đổi tỉ lệ các phần của cơ thể bò và lợn do chọn giống tiến hành theo các hướng khác nhau

- 1 tranh ảnh về các giống Gà nổi tiếng trên thế giới và ở Việt Nam gà lai F1

- 1 tranh ảnh về các giống Vịt nổi tiếng trên thế giới và ở Việt Nam vịt lai F1

- 1 tranh hoặc ảnh về một sốgiống cá trong nước và hội nhập , cá lai F1

- 1 tranh hoặc ảnh về giống lúa và giống đậu tương - 1 tranh hoặc ảnh về giống lúa và ngô lai

III. Tiến trình bài giảng:

I. Sắp xếp các tranh theo chủ đề

Gv cho các nhóm hs sắp xếp các tranh của nhóm theo chủ đề - Thành tựu chọn giống vật nuôi, có đánh số thứ tự các tranh - Thành tựu chọn giống cây trồng, có đánh số thứ tự các tranh II. Quan sát phân tích các tranh

Gv yêu cầu hs quan sát, phân tích các tranh và so sánh kiến thức đã học để thực hiện trả lời câu hỏi trong SGK

Hs quan sát tranh trao đổi theo nhóm, cử đại diện trình bày kết quả thảo luận Hs hoàn thành bảng trong SGK

******************************************* TUẦN 20 - TIẾT 40 . ÔN TẬP: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

I. Mục tiêu: Hs có khả năng:

- Hệ thống hoá, chính xác hoá và khắc sâu kiến thức đã học - Trình bày những kiến thức đã học

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng trong giải quyết các tình huống xảy ra trong thực tế Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp và khái quát hoá

II. Phương tiện: - Bảng phụ

III. Tiến trình bài giảng Gv – Hs

Gv yêu cầu hs tìm các cụm từ phù hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng 40.1 sgk

Lần lượt 3 hs lên hoàn thành nội dung bảng 40.1 sgk

Bảng

Bài 40. Ôn tập: Di truyền và biến dị I. Tóm tắt các định luật di truyền

Tên định luật Nội dung Giải thích Ý nghĩa Phân li F2 có tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 3 trội: 1 lặn Phân li và tổ hợp của cặp gen tương ứng Xác định trội thường là tốt Trội không hoàn

toàn F2 có kiểu hình xấp xỉ 1 trội: 2 trung gian: 1 lặn Phân li và tổ hợp của cặp gen tương ứng

Tạo kiểu hình mới (trung gian) Di truyền độc lập F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành Phân li và tổ hợp tự do của các cặp gen tương ứng Tạo biến dị tổ hợp

Di truyền liên kết Ở các loài giao phối

tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1: 1

Các gen liên kết cùng phân li với NST trong phân bào

Tạo sự di truyền ổng định của cả nhóm tính trạng có lợi

Di truyền giới tính Phân li và tổ hợp của

các cặp NST giới tính

Điều khiển tỉ lệ đực/ cái

Gv yêu cầu hs tìm các cụm từ phù hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng 40.2 sgk

Lần lượt 3 hs lên hoàn thành nội dung bảng 40.2sgk

II. Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì trong nguyên phân và giảm phân

Các kì Nguyên phân Giảm phân I Giảm phân II

Kì đầu NSt kép đóng xoắn,

đính vào thoi phân bào ở tâm động NST kép đóng xoắn. Cặp NST tương đồng tiếp hợp theo theo chiều dọc và bắt chéo

NST kép co lại, thấy rõ số lượng NST kép (đơn bội)

Kì giữa Các NST kép co

ngắn cực đại và xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

Từng cặp NST kép xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào

Kì sau Từng NST kéo tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bào Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập về 2 cực của tế bào Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bào

Kì cuối Các NST đơn trong

nhân với số lượng bằng 2n như ở tế bào mẹ

Các NST kép trong nhân với số lượng n kép = ½ tế bào mẹ

Các NST đơn trong nhân với số lượng bằng n (NST đơn)

Gv yêu cầu hs tìm các cụm từ phù hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng 40.3 sgk

III. Bản chất và ý nghĩa của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh

Lần lượt 2 hs lên hoàn thành nội dung bảng 40.3 sgk

Các quá trình Bản chất Ý nghĩa

Nguyên phân Giữ nguyên bộ NST 2n, 2 tế bào

con được tạo ra đều có bộ NST 2n như tế bào mẹ

Duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ tế bào

Giảm phân Làm giảm số lượng NST đi một

nửa. Các tế bào con có số lượng NST (n) = ½ tế bào mẹ (2n)

Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ cơ thể ở những loài sinh sản hữu tính và tạo biến dị tổ hợp

Thụ tinh Kết hợp 2 bộ NST đơn bội (n)

thành bộ NST lưỡng bội (2n) Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ cơ thể ởnhững loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp

Gv yêu cầu hs tìm các cụm từ phù hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng 40.4 sgk

Lần lượt 2 hs lên hoàn thành nội dung bảng 40.4 sgk

IV. Cấu trúc và chức năng của ADN, ARN và protêin

Đại phân tử Cấu trúc Chức năng

ADN - Chuỗi xoắn kép

- 4 loại nucleotit A, T, G, X

Một phần của tài liệu GAsinh9 cả năm (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w