Cấu trúc các bộ phận của tế bào Enzim xúc tác quá trình trao đổi chất

Một phần của tài liệu GAsinh9 cả năm (Trang 85 - 122)

- Enzim xúc tác quá trình trao đổi chất - Hoocmôn điều hoà quá trình trao đổi chất

- Vận chuyển, cung cấp năng lượng

Gv yêu cầu hs tìm các cụm từ phù hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng 40.5 sgk

Lần lượt 3 hs lên hoàn thành nội dung bảng 40.5 sgk

V. Các dạng đột biến

Các loại đột biến Khái niệm Các dạng đột biến

Đột biến gen Những biến đổi trong cấu

trúc của ADN thường tại một điểm nào đó

Mất, thêm, chuyển, thay thế một cặp nucleotit

trúc của NST

Đột biến số lượng NST Những biến đổi về số lượng

trong bộ NST Dị bội thể và đa bội thể

Củng cố:

1. Giải thích sơ đồ: ADN → m ARN → prôtein → tính trạng

2. Giải thích môi quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình. Người ta vận dụng mối quan hệ này vào thực tiễn sản xuất ntn

3. Vì sao nghiên cứu di truyền người có phương pháp thích hợp, Nêu những điểm cơ bản của các phương pháp nghiên cứu đó

4. Sự hiểu biết về Di truyền học tư vấn có tác dụng gì 5. Trình bày những ưu thế của công nghệ tế bào

6. Vì sao nói kĩ thuật gen có tầm quan trọng trong sinh học hiện đại 7. Vì sao gây đột biến nhân tạo thường là khâu đầu tiên của chọn giống

8. Vì sao tự thụ phấn và giao phối gần đưa đến thoái hoá giống, nhưng chúng vẫn được dùng trong chọn giống

9. Vì sao ưu thế lai lại biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ

10. Nêu những điểm khác nhau của hai phương pháp chọn lọc cá thể và chọn lọc hàng loạt

TUẦN 21 - TIẾT 41. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I. Mục tiêu:

Hs có khả năng:

- Nêu được khái niệm môi trường sống và các loại môi trường sống của sinh vật - Phân biệt được các nhân tố sinh thái

- Rèn luyện khả năng quan sát, phân tích, thu nhận kiến thức từ các hình vẽ , kĩ năng thảo luận theo nhóm và tự nghiên cứu với SGK

II. Phương tiện dạy học:

- Tranh phóng to hình 41.1- 2 SGK III. Tiến trình dạy học:

Bài giảng: Gv- Hs Mở bài:

Gv cho hs quan sát hình 41.1 SGK và cho các em thảo luận theo các câu hỏi sau:

? Môi trường sống là gì. Điền vào chỗ trống những từ thích hợp

Gv giới thiệu thêm về 4 loại môi trường sống:

Bảng

Tiết 41. Môi trường các nhân tố sinh thái I. Môi trường sống của sinh vật

Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng

1. Môi trường trong nước 2. Môi trường lòng đất 3. Môi trường mặt đất –

không khí

4. Môi trường sinh vật

STT Tên sinh vật Môi trường sống

1 Cây hoa hồng Đất và không khí

2 Cá chép Nước

3 Sâu rau Sinh vật

4 Chim sẻ Mặt đất và không khí

5 Cá voi Nước

6 Giun đũa Sinh vật

... ... ... Chuyển tiếp:

Gv yêu cầu Hs tìm hiểu SGK để thực hiện các câu hỏi trong SGK Gv theo dõi nhận xét và xác nhận các đáp án đúng

II. Các yếu tố sinh thái của môi trường

Các nhân tố sinh thái sẽ được thể hiện trong bảng sau:

Nhân tố vô sinh Nhân tố hữu sinh

Nhân tố con người Nhân tố các sinh vật khác Ánh sáng Khai thác thiên nhiên Cạnh tranh

Nhiệt độ Xây dựng nhà cầu đường

Hữu sinh Nước Chăn nuôi, trồng trọt Cộng sinh Độ ẩm Tàn phá môi trường Hội sinh ... ... ... Gv giải thích thêm: Ảnh hưởng

của các nhân tố sinh thái tới sinh vật tuỳ thuộc vào mức độ tác động của chúng.

Nhận xét: về sự thay đổi của các nhân tố sinh thái sau:

- Trong một ngày ánh sáng mặt trời chiếu lên mặt đất tăng dần từ sáng đến trưa, sau đó giảm dần vào buổi chiều cho đến tối

Chuyển tiếp:

Gv yêu cầu hs nghiên cứu SGK và quan sát hình 42.1 SGK để nêu lên được : Thế nào là giới hạn sinh thái?

Gv lưu ý: cần phân biệt được sự tác động của các nhân tố vô sinh và hữu sinh lên các cơ thể sinh vật

dài hơn mùa đông

- Trong năm nhiệt độ thay đổi theo mùa , mùa hè nhiệt độ không khí cao mùa thu mát mẻ, mùa đông nhiệt độ không xuống thấp , mùa xuân ấm áp.

III. Giới hạn sinh thái

Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định gọi là giới hạn sinh thái

BTVN: Trả lời tất cả các câu hỏi trong SGK

************************************************

TUẦN 21 - TIẾT 42. ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG LÊN ĐỚI SỐNG SINH VẬT I. Mục tiêu:

Hs có khả năng:

- Nêu được sự ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng đến các đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí và tậ tính của sinh vật

- Giải thích được sự thích nghi của sinh vật Rèn kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ hình vẽ II. Phương tiện

- Tranh phóng to hình 42.1 → 42.2 sgk III. Phương pháp

- Nêu vấn đề - Quan sát

- Nghiên cứu sgk IV. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài giảng:

Gv – Hs Mở bài:

Gv: treo tranh phóng to hình

Bảng

Bài 42. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật

42.1- 42.2 sgk, yêu cầu hs quan sát, nghiên cứu sgk, thực hiện bài tập mục I

Hs quan sát tranh, nghiên cứu sgk thảo luận nhóm, đại diện trả lời

Gv: gợi ý hs so sánh cây sống nơi ánh sáng mạnh (nơi trống trải) với cây sống nơi ánh sáng yếu (cây mọc thành nhóm gần nhau)

I. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật

Những đặc điểm của

cây Khi cây sống nơi quang đãng Khi cây sống trong bóng râm, dưới tán cây khác, trong nhà Đặc điểm hình thái

- Lá - Tán lá rộng - Tán lá rộng vừa phải - Số lượng cành cây - Số lượng cành cây

nhiều

- Cành cây ít

- Thân - Thân cây thấp - Thân cây cao trung bình hoặc cao

... ... ...

Đặc điểm sinh lý

- Quang hợp - Cao hơn - Yếu hơn - Hô hấp - Cao hơn - Yếu hơn - Thoát hơi nước - Cao hơn - Yếu hơn

... ... ...

Gv phân tích rõ cho hs:

Thực vật được chia thành nhiều nhóm:

Nhóm cây ưa sáng: sống noiư quang đãng

Nhóm cây ưa bóng: sống nơi ánh sáng yếu

Ánh sáng ảnh hưởng nhiều tới hoạt động sinh lý của thực vật Chuyển tiếp:

? Ánh sáng ảnh hưởng tới thực vật ntn.

? Ánh sáng ảnh hưởng tới động

vật ntn

Gv: yêu cầu hs tìm hiểu sgk thực hiện bài tập II

Hs quan sát tranh, nghiên cứu sgk thảo luận nhóm, đại diện trả lời

Gv: thông báo tiếp:

- Nhờ có khả năng định hướng di chuyển nhờ ánh sáng mà động vật có thể đi rất xa

- Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống của nhiểu loài động vật. (Nhịp điệu chiếu sáng ngày và đêm, cũng như ở các mùa đều có ảnh hưởng đời sống và sinh sản của động vật)

- Động vật được chia thành 2 nhóm thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau: Nhóm động vật ưa sáng: gồm những động vật hoạt động ban ngày. Nhóm động vật ưa tối: gồm những động vật hoạt động vào ban đêm, sống trong hang, trong lòng đất, đáy biển

Đáp án:

Kiến sẽ đi theo hướng ánh sáng do gương phản chiếu

Ánh sáng ảnh hưởng tới khả năng định hướng di chuyển của động vật

*********************************

TUẦN 22. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I. Mục tiêu

Hs có khả năng:

- Nêu được sự ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nhiệt độ và độ ẩm đến đặc điểm hình thái sinh lí và tập tính của sinh vật

- Giải thích được sự thích nghi của sinh vật Rèn kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ hình vẽ II. Phương tiện

- Tranh phóng to hình 42.1 → 42.3 sgk III. Phương pháp

- Nêu vấn đề - Quan sát

- Nghiên cứu sgk IV. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài giảng:

Gv – Hs Mở bài

Gv: treo tranh phóng to hình 42.1- 42.2 sgk, yêu cầu hs quan sát, nghiên cứu sgk, thực hiện bài tập mục I

Hs quan sát tranh, nghiên cứu sgk thảo luận nhóm, đại diện trả lời

Gv gợi ý để hs nêu lên được: Đa số sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ từ 00C đến 500C. Tuy nhiên cũng có một số sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao (vi khuẩn suối nước nóng) hoặc ở nhiệt độ rất thấp (ấu trùng ngô chịu được nhiệt độ 270C)

Bảng

Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

I. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

- Nhiệt độ ảnh hưởng tới quang hợp và hô hấp của thực vật: Cây chỉ quang hợp và hô hấp tốt ở nhiệt độ 200C – 300C. Cây ngừng quang hợp và hô hấp ở nhiệt độ quá thấp (00C) hoặc quá cao (hơn 400C)

Gv đặt vấn đề : người ta chia sinh vật thành 2 nhóm

- Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường (vi sinh vật, thực vật, động vật không xương sông, cá lưỡng cư, bò sát...)

- Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường(chim thú và con người)

Đáp án của bài tập trong SGK:

Nhóm sinh vật Tên sinh vật Môi trường sống Sinh vật biến nhiệt - Cây ngô

- Vi khuẩn cố định đạm - Trùng roi - Ba ba - Ruộng ngô - Rễ cây họ đậu - Ao hồ, vùng nước đọng - Ao hồ

Sinh vật hằng nhiệt - Gà - Lợn ... - Rừng và trong nhà - Rừng và trong nhà ... Chuyển tiếp:

Gv gợi ý: Sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật cũng chịu nhiều ảnh hưởng của độ ẩm không khí và đất có sinh vật thường xuyên sống trong nước hoặc trong môi trường ẩm ướt(ven bờ sông, suối dưới tán rừng rậm, trong các hang động....) Có những sinh vật sống nơi khí hậu khô như hoang mạc, vùng đất đá....

II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống của sinh vật

Đáp án theo bảng sau:

Các nhóm sinh vật Tên sinh vật Môi trường sống Động vật ưa ẩm - Cây lúa nước

- Cây cói

- Cây dương xỉ - Cây cáy

- Ruộng lúa nước - Bãi ngập ven biển - Dưới tán rừng - Dưới tán rừng Thực vật chịu hạn Cây lá bỏng

Cây xương rồng Cây thông

Cây phi lao

Trong vườn hơi khô Bãi cát

Trên đồi

Bãi cát ven biển Động vật ưa ẩm Giun đất

Ếch nhái Con sên

Trong đất

Ven bờ nước, ao hồ

Khu vực ẩm , trong rừng , vườn Động vật ưa khô Thằn lằn Lạc đà Vùng cát khô Sa mạc Củng cố: Chọn câu trả lời đúng

Nhiệt độ ảnh hưởng ntn đến đời sống của thực vật

a. Ảnh hưởng rất mạnh đến hoạt động quang hợp và hô hấp* b. Ảnh hưởng đến sự hình thành và hoạt động của diệp lục*

c. Khi độ ẩm không khí thấp, nhiệt độ không càng cao thì cây thoát hơi nước càng mạnh*

d. Ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của thực vật BTVN: Trả lời tất cả các câu hỏi trong SGK

**************************************

TUẦN 22- TIẾT 44. ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT I. Mục tiêu:

Hs có khả năng:

- Nêu được thế nào là nhân tố sinh học

- Trình bày được quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và khác loài

- Rèn luyện kĩ năng tự nghiên cứu với SGK và trao đổi nhóm và quan sát để thu nhận kiến thức từ các hình vẽ

II. Phương tiện dạy học

- Tranh ảnh phóng to hình 44.1- 3 III. Tiến trình bài giảng:

1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài giảng: Gv- Hs

Mở bài:

Gv cho hs quan sát hình 41.1 trong SGK giúp các em tự nghiên cứu bài học.

Gv gợi ý : Mỗi sinh vật sống trong mâu thuẫn đều trực tiếp hoặc gián tiếp ảng hưởng tới các sinh vật khác ở xung quanh

Sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau hình thành nên nhóm cá thể

Bảng

Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật I. Quan hệ cùng loài.

* Khi có gió bão , thực vật sống chụm thành nhóm có tác dụng giảm bớt sức thổi của gió làm cây không bị đổ

* Động vật sống thành bầy đàn có lợi trong tìm kiếm thức ăn, phát hiện kẻ thù nhanh hơn và tự vệ tốt hơn * Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm, làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể hạn chế sựcạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng.

Chuyển tiếp:

Gv cho hs đọc mục II SGK và thảo luận theo nhóm để thực hiện các câu hỏi trong SGK

Gv gợi ý : Các sinh vật khác loài có quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối địch lẫn nhau

II. Quan hệ khác loài

- Tảo và nấm trong địa y có quan hệ cộng sinh - Lúa và cỏ dại trên cánh đồng lúa có quan hệ cạnh tranh

- Hươu, nai và hổ trong một cánh rừng có quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác

- Rận, bét và trâu, bò có quan hệ kí sinh - Địa y và cành cây có quan hệ hồi sinh - Cá chép và rùa có quan hệ hồi sinh

cạnh tranh

- Giun đũa sống trong ruột người có quan hệ kí sinh - Vi khuẩn có trong nốt sần rễ cây họ đậu có quan hệ cộng sinh

- Cây nắp ấm bắt côn trùng có quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác

- Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của loài sinh vật là:

+ Quan hệ hỗ trợ là quan hệ có lợi cho sinh vật

+ Quan hệ đối địch là quan hệ mà một bên sinh vật có lợi còn bên kia bị hại.

Củng cố:

Bài tập luyện tập: Các mối quan hệ

khác loài Trả lời Các quan hệ giữa các sinh vật 1. Cộng sinh

2. Hồi sinh 3. Cạnh tranh

4. Kí sinh 5. Sinh vật này ăn

sinh vật khác 1. ... 2. ... 3. ... 4. ... 5. ...

a. Trong một ruộng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất giảm

b. Số lượng hươu, nai bị số lượng hổ cùng sống khống chế

c. Địa y sống bám trên cành cây d. Rận, bọ chét sống trong da bò

e. Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ Đậu g. Trâu và bò cùng sống trên một cánh đồng h. Giun đũa sống trong ruột người

i. Cá ép bám vào rùa biển để được đưa đi xa k. Cây nắp ấm bắt côn trùng.

(Đáp án: 1.e; 2.i;3.a vàg ; 4.c, d ,h; 5.b và k)

****************************************** TUẦN 23- TIẾT 45-46

THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I. Mục tiêu:

HS có khả năng:

- Thấy được những ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát

- Củng cố và hoàn thiện tri thức đã học

- Rèn luyện khả năng quan sát thảo luận theo nhóm để thu nhận kiến thức II. Phương tiện dạy học:

- Kẹp ép cây , giấy báo , kéo cắt cây

- Giấy kẻ li có kích thước ô lớn 1cm2 trong ô lớn có các ô nhỏ - Bút chì

- Vợt bắt côn trùng, lọ hoặc túi nilon đựng động vật nhỏ - Dụng cụ đàođất nhỏ

- Băng hìnhvề môi trường sống cua sinh vật III. Tiến trình dạy học:

1. Bài giảng: Gv- Hs

Mở bài:

Gv xác định đối tượng nghiên cứu và nội dung cách thức tiến

Một phần của tài liệu GAsinh9 cả năm (Trang 85 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w