I. Mục tiêu:
Hs có khả năng:
- Giải thích được, tại sao cần khôi phục môi trường, gìn giữ thiên nhiên hoang dã - Nêu được các biện pháp bảo vệ thiên nhiên , ý nghĩa của chúng
Rèn luyện kĩ năng quan sát thảo luận nhóm
Rèn kỹ năng quan sát, thu nhận kiến thức từ hình vẽ II. Phương tiện
- Tranh phóng to hình 59. sgk III. Phương pháp
- Nêu vấn đề - Quan sát
- Nghiên cứu sgk IV. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài giảng
Gv – Hs Mở bài
Gv gợi ý cho hs để trả lời các câu hỏi: Vì sao gìn giữ thiên nhiên hoang dã là góp phần giữ cân bằng sinh thái?
Bảng
Bài 59. Khôi phục môi trường, giữ gìn thiên nhiên hoang dã
I. Vì sao cần khôi phục môi trường, gìn giữ thiên nhiên hoang dã.
Gv gợi ý: Việc bảo vệ các loài là cơ sở để duy trì và cân bằng sinh thái
Hs đọc sgk, trao đổi theo nhóm và cử đại diện trình bày câu hỏi. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
sinh vật và môi trường sống của chúng. Đó là cơ sở để duy trì cân bằng sinh thái, tránh ô nhiễm môi trường và làm cạn kiệt nguồn tài nguyên.
Chuyển tiếp:
Gv cho Hs quan sát tranh phóng to hình 59 để trao đổi theo nhóm và cử đại diện trình bày câu hỏi. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Gv nhận xét và đưa ra kết luận.
Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm để thực hiện các câu hỏi trong SGK
II. Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên
1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật
* Ở các tỉnh miền núi, hiện nay đều có chủ trương bảo vệ rừng già đầu nguồn
* Hiện nay ta đã có nhiều vườn quốc gia và khu bảo tồn như: Cúc Phương, Ba Vì, Tam Đảo, Ba Bể , Cát Bà, Bạch Mã, Bến Én, Tooc Đôn, Pù Mát...
* Ở nhiều địa phương đều có phong trào trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc
* Hiện nay, đã cấm săn bắn nhiều loài chim và thú (nhất là động vật quý hiếm)
* Ứng dụng công nghệ sinh học như nhân bản vô tính nhiều thứ cây trồng có giá trị để bảo tồn và nhân rộng các nguồn gen quý hiếm.
2. Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hoá
Các biện pháp cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hoá sẽ được thể hiện trong bảng biện pháp sau:
Các biện pháp Hiệu quả
Đối với những vùng đất trồng đồi núi trọc thì việc trồng cây gây rừng là biện pháp chủ yếu và cần thiết nhất
Hạn chế xói mòn đất, hạn chế hạn hán tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật tăng đa dạng sinh học, cải tạo đất
làm thuỷ lợi và tưới tiêu hợp lí
rộng, diện tích cây trồng, tăng năng suât Bón phân hợp lí và hợp
vệ sinh
Tăng độ màu mỡ cho đất, tạo điều kiện phủ xanh vùng đất trồng bỏ hoang hóa. Bón phân hữu cơ không mang mầm bệnh cho người và động vật
Thay đổi các lọại cây
trồng hợp lí Làm cho đất không bị cạn kiệt dinh dưỡng tận dụng được hiệu suất sử dụng đất và tăng năng suất cây trồng Chọn giống vât nuôi và
cây trồng thích hợp và có năng suất cao
Đem lại lợi ích kinh tế, khi có đủ kinh phí sẽ có điều kiện đầu tư cho cải tạo đất.
Chuyển tiếp:
Gv cho hs dựa vào các kiến thức đã học và liên hệ thực tế địa phương để trả lời các câu hỏi sau:
? Trách nhiệm của mỗi người trong việc bảo vệ thiên nhiên là gì.
? Em có thể làm gì để tuyên truyền cho mọi người cùng hành động để bảo vệ thiên nhiên.
Hs đọc sgk, trao đổi theo nhóm và cử đại diện trình bày câu hỏi. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
III. Vai trò của mỗi học sinh trongviệc bảo vệ thiên nhiên hoang dã
BTVN: Trả lời tất cả các câu hỏi trong SGK
****************************************** TUẦN 30. BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI
I. Mục tiêu: Hs có khả năng:
- Lấy được cácví dụ minh hoạ các kiểu hệ sinh thái chủ yếu
- Nêu được hiệu quả của các biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
- Đề xuất được các biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái phù hợp địa phương Rèn luyện kĩ năng làm việc với SGK và thảo luận nhóm
Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường II. Phương tiện
- Tranh phóng to hình 60. 2-3 sgk III. Phương pháp
- Quan sát
- Nghiên cứu sgk IV. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài giảng:
Gv – Hs Mở bài:
Gv cho hs nghiên cứu sgk để nêu lên được các hệ sinh thái chủ yếu trên trái đất Hs đọc sgk, trao đổi theo nhóm và cử đại diện trình bày câu hỏi. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Bảng
Bài 60. Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái I. Sự đa dạng của các hệ sinh thái
* Các hệ sinh thái trên cạn: - Các hệ sinh thái rừng
- Các hệ sinh thái thảo nguyên - Các hệ sinh thái hoang mạc
- Các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng bằng - Hệ sinh thái núi đá vôi
* Các hệ sinh thái dưới nước
- Các hệ sinh thái nước mặn(biển) - Các hệ sinh thái nước ngọt (ao, hồ) Chuyển tiếp:
Gv cho hs nghiên cứu SGK thảo luận theo nhóm để thực hiện theo nhóm
Gv cho hs biết:
Rừng, nhất là rừng mưa nhiệt đới là môi trường sống cua nhiều loài sinh vật. Bảo vệ rừng là góp phần bảo vệ các loài sinh vật. điều hoà khí hậu , giữ cân bằng sinh thái của trái đất
Gv theo dõi nhận xét, bổ sung và công nhận đáp án
II. Sự bảo vệ hệ sinh thái rừng
* Ở những vùng có rừng có che phủ thì sau những trận mưa lớn, cây rừng cản nước mưa, làm cho nước ngấm được vào đất và lớp thảm mục nhiều hơn, đất khôngbị khô. Khi chảy trên mặt đất, nước bị các gốc cây cản, nên chảy chậm lại. Như vậy, rừng có vai trò quan trọng hạn chế xói mòn đất, chống sự bồi lấp lòng sông, lòng hồ, các công trình thuỷ lợi , thuỷ điện
* Biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái rừng:
Biện pháp Hiệu quả 1. Xây dựng kế hoạch để khai
thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp
Hạn chế mức độ khai thác, không khai thác quá mức làm cạn kiệt nguồn tài nguyên
2. Xây dựng các khu bảo tồn thiênnhiên, vườn quốc gia nhiên, vườn quốc gia
Góp phần bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng, giữ cân bằng sinh thía và duy trì nguồn gen sinh vật
3. Trồng rừng Phục hồi các hệ sinh thái bị thoái hoá, chống xói mòn đất và tăng nguồn nước tăng nguồn nước
4. Phòng cháy rừng Bảo vệ tài nguyên rừng5. Vận động đồng bào thiểu số 5. Vận động đồng bào thiểu số
định canh định cư
Góp phần bảo vệ rừng nhất là rừng đầu nguồn 6. Phát triển dân số hợp lí và ngăn
cản viêc di cư dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng
Giảm áp lực sử dụng tài nguyên thiên nhiên quá mức
7. Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng truyền và giáo dục về bảo vệ rừng
Toàn dân tích cực tham gia bảo vệ rừng
Chuyển tiếp:
Gv yêu cầu hs tìm hiểu mục II SGK và dựa vào hiểu biết đã có, thảo luận theo nhóm để điển , hoàn thành phiếu học tập Hs đọc sgk, trao đổi theo nhóm và cử đại diện trình bày câu hỏi. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
III. Tìm hiểu bảo vệ hệ sinh thái biển Biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái biển.
Tình huống (1) Cách bảo vệ (2) Loài rùa biển đang bị săn lùng
khai thác lấy mai làm đồ mĩ nghệ cao cấp, số lượng rùa còn lại rất ít, rùa thường đẻ trứng tại các bãi cát ven biển, chúng ta cần bảo vệ loài rùa biển ntn?
Bảo vệ các bãi cát là nơi đẻ trứng của rùa biển Tuyên truyền, vận động mọi người không đánh bắt rùa biển
Rừng ngập mặn là nơi sống của ấu trùng tôm và cua biển con, nhưng S rừng ngập mặn ven biển đang bị thu hẹp dần, ta cần làm gì để bảo vệ nguồn giống cua và tôm biển?
Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có và trồng lại rừng ngập mặn đã bị phá
Rác thải, xăng dầu, thuộc bảo vệ thực vật theo các dòng sông chảy từ đất liền ra biển, chủng ta cần làm gì để nguồn nước biển không bị ô nhiễm?
Xử lí nước thải trước khi đổ ra sông, biển
Em có biết hằng năm trên thế giới và ở Việt Nam có tổ chức ngày “ làm sạch bãi biển” Theo em tác dụng của hoạt động đó là gì?
Làm sạch bãi biển và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của mọi người
Chuyển tiếp:
theo nhóm,để nêu lên được các hệ sinh thái nông nghiệp và các loài cây trồng chủ yếu trên các vùng đó Hs đọc sgk, trao đổi theo nhóm và cử đại diện trình bày câu hỏi. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
cây lương thực
*. Vùng trung phía Bắc : Chủ yếu trồng chè
* Vùng đồng bằng châu thổ sông hồng: Lúa nước * Vùng tây nguyên : Cà phê, chè , cao su
* Vùng đồng bằng châu thổ sông cửu long: Lúa nước
Củng cố :
Đánh dấu + vào một câu trả lời đúng Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái biển là gì?
1. Bảo vệ bãi cát cua rùa biển và tuyên truyền, vận động ngư dân không đánh bắt rùa biển*
2. Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có và trồng lại chỗ bị chặt phá* 3. Xử lí nước thải trước khi đổ ra sông, biển*
4. Làm sạch bãi biển và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường* 5. Không nên đánh bắt quá nhiều một vài loại hải sản
BTVN: Trả lời tất cả các câu hỏi trong SGK
******************************************* TUẦN 31 - TIẾT 61. LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
Hs có khả năng:
- Nêu được các nội dung chủ yếu trong chương II và chương III của luật - Thấy được tầm quan trọng của Luật bảo vệ môi trường