ÁP DỤNG GV cho HS làm ?

Một phần của tài liệu DS8 Đủ (Trang 26 - 29)

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

2/ ÁP DỤNG GV cho HS làm ?

GV cho HS làm ? 1

GV hướng dẫn HS tìm nhân tử chung của mỗi đa thức , lưu ý đổi dấu của câu c . Sau đĩ yêu cầu HS làm bài vào vở , ba HS lên bảng làm

GV ở câu b , nếu dừng lại ở kết quả ( x – 2y ) ( 5x2 – 15x ) cĩ được khơng ? GV : Nhấn mạnh : nhiều khi để làm xuất hiện nhân tử chung , ta cần đổi dấu các hạng tử , cách làm đĩ là dùng tính chất A = - ( - A )

GV : Phân tích đa thức thành nhân tử cĩ nhiều ích lợi . Một trong các ích lợi đĩ là giải tốn tìm x .

GV cho HS làm ? 2

GV : gợi ý phân tích đa thức 3x2 – 6x thành nhân tử . Tích trên bằng 0 khi nào ?

HS : 2x

HS làm bài vào vở , Một HS lên bảng làm 3x3y2 – 6x2y3 + 9x2y2

= 3x2y2 . x - 3x2y2 . 2y + 3x2y2 . 3 = 3x2y2 ( x – 2y + 3 )

HS : Hệ số của nhân tử chung chính là Ư C LN

của các hệ số nguyên dương của các hạng tử . HS : Luỹ thừa bằng chữ của nhân tử chung phải là luỹ thừa cĩ mặt trong tất cả các hạng tử của đa thức , với số mũ là số mũ nhỏ nhất của nĩ trong các hạng tử . HS1 : a , x2 – x = x . x – x . 1 = x ( x – 1 ) HS2 : b , 5x2 ( x – 2y ) – 15 x ( x – 2y ) = ( x – 2y ) ( 5x2 – 15x ) = ( x – 2y ) . 5x ( x – 3 ) = 5x ( x – 2y ) ( x – 3 ) HS3 : c , 3 .( x – y ) – 5x ( y – x ) = 3 .( x – y ) + 5x ( x – y ) = ( x- y ) ( 3 + 5x ) HS nhận xét bài làm của bạn

HS : Tuy kết quả là một tích nhưng phân tích như vậy chưa triệt để vì đa thức ( 5x2 – 15x ) cịn phân tích được bằng 5x ( x – 3 )

HS : 3x2 – 6x = 0 ⇒ 3x . ( x – 2 ) = 0

⇒ x = 0 hoặc x – 2 = 0 hay x = 2 HS làm bài

LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ Bài 39 tr19 sgk

GV chia lớp làm hai nửa lớp làm câu b , d

Nửa lớp làm câu c , e

Gvtheo dõi HS làm dưới lớp

GV nhận xét bài làm của HS Bài 40 (b ) Tr19 SGK

Tính giá trị của biểu thức : x ( x – 1 ) –y ( 1 - x) tại x = 2001 , y = 1999

GV : Để tính nhanh giá trị của biểu thức ta nên làm như thế nào ?

GV yêu cầu HS làm bài vào vở , một HS lên bảng trình bày

GV Hỏi : -Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử ?

-Khi phân tích đa thức thành nhân tử phải đạt yêu cầu gì ?

-Nêu cách tìm nhân tử chung của các đa thức cĩ hệ số nguyên ?

-Nêu cách tìm các số hạng viết trong ngoặc sau nhân tử chung ?

Hoạt Động 5 : Hướng dẫn về nhà :

-Oân lại bài theo câu hỏi củng cố -Bài tập 40 ( a) , 41 , 42 Tr19 SGK 22 , 24 , 25 Tr5 , 6 SBT

Xem trước bài 7 , ơn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ Rút kinh nghiệm HS1 : b , 52 x2 + 5x3 + x2y = x2 (52 + 5x + y ) d , 52 x ( y – 1 ) - 52 y ( y – 1 ) = 52 ( y – 1 ) ( x – y ) HS2 : c , 14x2y – 21xy2 + 28x2y2 = 7xy ( 2x – 3y + 4xy ) e , 10x . ( x- y ) – 8y ( y – x ) = 10x ( x – y ) + 8y ( x – y ) = 2 ( x – y ) ( 5x + 4y ) HS nhận xét bài làm của bạn HS đọc đề bài

HS : Ta nên phân tích đa thức thành nhân tử , rồi mới thay giá trị của x và y vào tính

HS làm bài vào vở , một HS lên bảng làm x ( x – 1 ) –y ( 1 - x) = x ( x – 1 ) + y ( x – 1 ) = ( x – 1 ) ( x + y ) Thay x = 2001 , y = 1999 ta cĩ : ( 2001 – 1 ) ( 2001 + 1999 ) = 2000 . 4000 = 8 000 000 HS nhận xét HS : Trả lời ………..

-Phân tích đa thức thành nhân tử phải triệt để .

-HS trả lời ………

- Muốn tìm các số hạng trong ngoặc ta lấy lần lượt các hạng tử của đa thức chia cho nhân tử chung

Một phần của tài liệu DS8 Đủ (Trang 26 - 29)