Củng cố dặn dò: GV tổng kết tiết học, nhận xét và dặn dò.

Một phần của tài liệu Giáo án khoa sử địa. lớp 5(hot) (Trang 29 - 34)

II- Đồ dùng dạ y học:

3.Củng cố dặn dò: GV tổng kết tiết học, nhận xét và dặn dò.

GV tổng kết tiết học, nhận xét và dặn dò. - Các nhóm trởng báo cáo. - HS quan sát GV làm mẫu. - HS thực hành theo nhóm 6 (mỗi HS lắp mạch điện 1 lần). - 2 nhóm nối tiếp vẽ sơ đồ mạch điện và nói lại cách lắp mạch điện của nhóm mình. - 2 HS đọc “Bạn cần biết”. - 2 HS lên bảng cầm cục pin, bóng đèn chỉ cho cả lớp.

- HS trả lời các câu hỏi trớc lớp.

Thứ 5ngày 12/3/2009

địa lý:

ễN TẬP

I- Mục tiêu:

-Giúp HS ôn tập, củng cố các kiến thức sau .

- Xác định và mô tả sơ lợc đợc vị trí địa lí , giới hạn lãnh thổ của châu Á , châu

Âu

- Hệ thống hoá đợc các kiến thức cơ bản đã học về châu Á, châu Âu -So sánh ở mức độ đơn giản để thấy sự khách biệt giữa 2 châu lục -Điền đúng vị trí dãy núi trên khung bản đồ tự nhiên thế giới

II- Đồ dùng dạy - học:

Bản đồ tự nhiên thế giới

III- Các hoạt động dạy - h ọc:

T/L Hoạt động dạy Hoạt động học

5’

1’ 13’

1. Kiểm tra:

-Hãy nêu những nét chính về địa lí, kinh tế của Liên bang Nga, pháp?

- GV nhận xét cho điểm?

2. Dạy - học bài mới:* Giới thiệu bài: * Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:

- GV treo Bản đồ Tự nhiờn thế giới

- YC: Làm việc cả lớp:

+ Chỉ và mụ tả vị trớ địa lớ, giới hạn của chõu Á, chõu Âu trờn bản đồ.

+Chỉ một số dóy nỳi: Hi- ma- lay- a;

- 3 Hs lần lợt trả lời các câu hỏi.

- HS làm theo yờu cầu của GV.

- HS cả lớp theo dừi nhận xột cỏch chỉ bản đồ của bạn

17’

2’

Trường Sơn; U- ran; An- pơ trờn bản đồ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV nhận xét, KL.

* Hoạt động 2: Trũ chơi “ Ai nhanh, ai đỳng”

- GV chia các nhóm 4. Phỏt cho cỏc nhúm 1 cũi để Hs bỏo nhúm cú cõu trả lời

- Khi GV đọc cõu hỏi, nhúm nào cú tiếng cũi trước là nhúm đú cú quyền trả lời, mỗi cõu trả lời đỳng ghi được 10 điểm, sai khụng cú điểm. trũ chơi cứ tiếp tục cho đến khi hết cỏc cõu hỏi trong SGK

- GV tổ chức cho Hs nhận xột đỏnh giỏ, nhúm nào cú số diểm cao nhất là nhúm đú thắng cuộc.

3. Củng cố - dặn dò:

GV tổng kết tiết học, nhận xét và dặn dò.

- HS làm việc nhóm 4, báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung, 1 HS trình bày lại.

Thứ 6 ngày 13/3/2009

Khoa học:

Bài 48: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện I- Mục tiêu: Giúp HS:

-Biết đợc một số biện pháp phòng tránh điện giật

-Biết môtj số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện , đề phòng điện quá mạnh gây hoả hoạn, vai trò của công tơ điện

-Biết lí do tại sao phải tiết kiện năng lợng điện

-Biết các biện pháp tiết kiệm điện , nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện

II- Đồ dùng dạy - học:

Đồ dùng, đèn pin, đồ chơi dùng pin

III- Các hoạt động dạy - học:

T/L Hoạt động dạy Hoạt động học

3’

1’ 10’

1. Kiểm tra:

?Thế nào là vật dẫn điện ?

?Thế nào là vật cách điện ? Lấy VD

2. Dạy - học bài mới:* Giới thiệu bài. * Giới thiệu bài.

* Hoạt động 1: Các biện pháp phòng tránh

bị điện giật.

Mục tiờu: Hs nờu được một số biện phỏp

phũng trỏnh bị điện giật.

Tiến hành:( HĐ nhóm) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- 2 HS lần lợt trả lời câu hỏi.

- HS quan sát hình minh hoạ và nờu.

10’

?Hãy nêu nội dung 2 bức tranh ? ?Làm nh vậy sẽ gây tác hại gì ?

=>GV :Trong cuộc sống gặp rất nhiều những tai nạn thơng tâm về điện . Các em hãy dựa vào nội dung SGK và vốn hiểu biết để cùng thảo luận tìm ra những biện pháp phòng tránh bị điện giật.

-Cho HS thảo luận -> Sau đó các nhóm dán kết quả lên bảng và trình bày

-GV nhận xét kết luận : Điện lấy từ ổ , từ đ- ờng dây điện hay từ trạm biến thế nên rất nguy hiểm , ngoài những biện pháp các em vừa nêu và trong SGK đa ra , các em cần phải lu ý : Không dùng bất kì vật gì cắm vào ổ điện không bẻ xoắn dây điện vừa gây hỏng và bị điện giật …

GV su tầm một số ảnh về biện pháp phòng tránh điện giật – gọi 1 HS lên giới thiệu - GV nhận xét, KL.

* Hoạt động 2: Một số biện pháp tránh gây hỏng đồ điện .

Mục tiờu: Hs nờu được một số biện phỏp

phũng trỏnh gõy hỏng đồ điện và đố phũng điện quỏ mạnh gõy hỏa hoạn, và nờu được vai trũ của cụng tơ điện.

Tiến hành:

-Cho HS hoạt động nhóm

-GV phát phiếu câu hỏi BT và HS lấy đồ đã chuẩn bị ra thảo luận + đọc thông tin trong SGK

Câu 1: Nếu thay bóng đèn pin có nguồn

điện 3,5V cho bóng đèn có nguồn điện 6V thì sẽ NTN ? ngợc lại đièu gì sẽ xẩy ra nếu sử dụng nguồn điện 12V cho vật dùng điện có số vôn quy định là 6V >

Câu2: Nếu sử dụng nguồn điện 110V cho

vật dùng điện có số vôn quy định là 220 V thì sao ?

Câu 3: Cầu chì có TD gì ?

Câu 4: Hãy nêu vai trò của công tơ điện?

=>GV nhận xét ,GT : -Cầm bóng điện : GT số vôn ở bóng đèn và thực hành cắmvào ổ điện

+Cầm cầu chì GT (và áp to mát GT thêm) -Hỏi: Gia đình em hàng tháng dùng mất bao nhiêu điện? - HS theo dừi. - Trình bày kết quả. - HS TLCH. - Các nhóm trởng báo cáo. - HS quan sát GV làm mẫu. - HS thực hành theo nhóm 6 - 2 HS đọc “Bạn cần biết”.

9’

2’

=>GV GT : Đó là nhờ vàơ công tơ điện hay còn gọi là đồng hồ điện …

* Hoạt động 3: Các biện pháp tiết kiệm điện .

Mục tiờu: Hs giải thớch được lớ do phải tiết

kiệm năng lượng điện và trỡnh bày cỏc biện phỏp tiết kiệm điện.

Tiến hành:

( Hoạt động cả lớp ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-GV nêu câu hỏi : Tại sao chúng ta phải sử dụng tiết kiệm điện

Tiết kiệm điện ? ( Điện là tài nguyên quốc gia )

Cho HS đọc câu hỏi trong SGK : Bạn có thể làm gì để tránh lãng phí điện ?

-Giáo viên phát tờ rơi-> Gọi vài HS đọc thông tin trong đó

-GV treo bảng phụ : 1 số biện pháp tiết kiệm điện – Cho vài HS đọc

-Hỏi thêm : Gia đình em hàng ngày đã sử dụng điện có hợp lí không ?

?ở trờng em đã tiết kiệm điện bằng cách nào ?

=>GV tổng kết và cho HS chơi trò chơi : Đúng sai

Đúng ghi đúng : Đ – Sai ghi sai : S

Tránh xa chỗ dây điện bị đứt hoặc hở Khi thấy ngời bị điện giật , cầm tay kéo ra

Cầu chì dùng để ngắt mạch điện khi dòng điện quá mạnh

Có thể mắc dụng cụ điện vào bất kì nguồn điện nào

Chỉ dùng điện khi cần thiết

Tiết kiệm điện là việc của ngời lớn 4/Củng cố và dặn dò

-GV tổng kết

-Dặn dò HS về nhà học bài

- HS trả lời các câu hỏi trớc lớp. S Đ Đ Đ S S

Tuần 25:

Thứ 2 ngày 17/3/2008

lịch sử:

sấm sét đêm giao thừa I- Mục tiêu:Sau bài học, HS nêu đợc:

- Vào dịp tết Mậu Thân (1968), quân và dân miền Nam đã tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy, trong đó tiêu biểu là trận đánh vào sứ quán Mĩ ở Sài Gòn.

- Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân và dân ta.

II- Đồ dùng dạy - học:

Bản đồ hành chính Việt Nam, các hình minh hoạ SGK, phiếu học tập, sơ đồ.

III- Các hoạt động dạy - học:

T/L Hoạt động dạy Hoạt động học

5’ 1’ 15’ 1. Kiểm tra: ? Ta mở đờng Trờng Sơn nhằm mục đích gì?

? Đờng Trờng Sơn có ý nghĩa nh thế nào đỗi với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nớc của dân tộc ta?

? Kể về 1 tấm gơng chiến đấu dũng cảm trên đờng Trờng Sơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Dạy - học bài mới:* Giới thiệu bài. * Giới thiệu bài.

* Hoạt động 1: Diễn biến cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968:

- GV chia các nhóm 4, phát phiếu học tập (BS-131).

- 3 HS lần lợt trả lời câu hỏi.

- Các nhóm 4 thảo luận và báo cáo kết quả (mỗi nhóm báo cáo một vấn đề), nhận xét, bổ

12’

3’

+Tết Mậu Thõn 1968 đó diễn ra sự kiện gỡ ở miền Nam nước ta?

+Tỡm những chi tiết núi lờn sự tấn cụng bất ngờ và đồng loạt của quõn dõn ta vào dịp tết Mậu Thõn.

- GV nhận xét và chốt lại ND HĐ1.

* Hoạt động 1: Kết quả, ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968:

? Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 đã tác động nh thế nào đến Mĩ và chính quyền Sài Gòn?

? Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.

- GV tổng kết bằng sơ đồ (BS-133).

3. Củng cố - dặn dò:

- GV tổng kết tiết học. - Nhận xét và dặn dò.

sung.

- HS thảo luận theo cặp và trả lời.

+ Ta tiến cụng địch khắp miền Nam, làm cho địch hoang mang, lo sợ.

+Sự kiện này tạo ra bước ngoặt lớn cho cuộc khỏng chiến chống Mĩ cứu nước( ta chủ động tấn cụng vào thành phố, tận sào huyệt của địch

- HS nêu ghi nhớ SGK.

Thứ 3 ngày 17/3/2009

Khoa học:

ôn tập về vật chất và năng lợng (t1) I- Mục tiêu:Giúp HS:

- Ôn tập và củng cố kiến thức về phần Vật chất và năng lợng. - Rèn kỹ năng quan sát, tự làm thí nghiệm.

- Rèn kỹ năng bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lợng.

- Luôn yêu thiên nhiên, có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học, có lòng ham tìm tòi, khám phá làm thí nghiệm.

Một phần của tài liệu Giáo án khoa sử địa. lớp 5(hot) (Trang 29 - 34)