hoạt động 1, PHT cho hoạt động 2.
III- Các hoạt động dạy - học:
T/L Hoạt động dạy Hoạt động học
5’
1’ 12’
1. Kiểm tra:
? Mĩ có âm mu gì khi ném bom huỷ diệt Hà Nội và các vùng lân cận.
? Thuật lại cuộc chiến ngày 26-12-1972 của nhân dân Hà Nội.
? Tại sao ngày 30-12-1972, Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom MBắc.
2. Dạy - học bài mới:* Giới thiệu bài. * Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Vì sao Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri? Khung cảnh lễ kí hiệp định Pa-ri:
- GV treo bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi (BS- 140), yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- GV nhận xét, cho HS liên hệ:
? Hoàn cảnh của Mĩ năm 1973 có điểm gì
- 3 HS lần lợt trả lời câu hỏi.
- HS làm việc cá nhân: Đọc SGK, rút ra câu trả lời và nêu ý kiến trớc lớp; nx, bổ sung. - HS liên hệ và trả lời.
14’
3’
giống với hoàn cảnh của Pháp năm 1954. - GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2: Nội dung cơ bản và ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri:
- GV chia các nhóm 4, phát PHT:
? Trình bày nội dung chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri.
? Nội dung Hiệp định Pa-ri cho ta thấy Mĩ đã thừa nhận điều quan trọng gì?
? Hiệp định Pa-ri có ý nghĩa thế nào với lịch sử dân tộc ta? - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố - dặn dò: - GV tổng kết tiết học. - GV nhận xét tiết học và dặn dò. - HS thảo luận nhóm 4, trình bày kết quả thảo luận (mỗi nhóm trình bày 1 vấn đề), nhận xét, bổ sung.
- 1-2 HS nêu nội dung cần ghi nhớ.
Thứ 3 ngày 31/3/2009
Khoa học:
cây con mọc lên từ hạt I- Mục tiêu:Giúp HS:
- Quan sát và mô tả đợc cấu tạo của hạt.
- Nêu đợc điều kiện nảy mầm của hạt dựa vào thực tế đã gieo hạt. - Nêu đợc quá trình phát triển của cây thành hạt.
II- Đồ dùng dạy - học: HS c.bị hạt gieo từ trớc; GV chuẩn bị ngâm hạt lạc qua 1 đêm; các cốc hạt lạc khô, để nơi lạnh, nóng, nơi đất ẩm đủ ĐK nảy mầm. qua 1 đêm; các cốc hạt lạc khô, để nơi lạnh, nóng, nơi đất ẩm đủ ĐK nảy mầm.
III- Các hoạt động dạy - học:
T/L Hoạt động dạy Hoạt động học
5’ 1’ 8’ 10’ 1. Kiểm tra: ? Thế nào là sự thụ phấn (sự thụ tinh)? ? Hạt và quả hình thành nh thế nào?
? Nêu nhận xét về các loài hoa thụ phấn nhờ gió và các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng?
2. Dạy - học bài mới:* Giới thiệu bài. * Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Cấu tạo của hạt:
Mục tiờu: Hs quan sỏt, mụ tả cấu tạo của
hạt
Tiến hành:
- YC HĐ theo cặp, phát mỗi cặp 1 hạt lạc đã ngâm 1 đêm, HD bóc vỏ hạt, tách hạt làm đôi và cho biết vỏ, phôi, chất dinh dỡng. - GV chỉ hình minh họa và KL về cấu tạo của hạt. - 4 HS lần lợt trả lời. - HS làm việc theo cặp; 2 HS lên bảng chỉ vào từng bộ phận của hạt. - HS làm bài theo cặp, 5 HS
8’
3’
- YC HS làm bài 2-SGK-108-109.
- Chỉ H m.h và KL QT hạt mọc thành cây.
* Hoạt động 2: Quá trình phát triển thành cây của hạt:
Mục tiờu: Hs nờu được qua trỡnh phỏt triển
thành cõy của hạt.
Tiến hành:
- GV chia các nhóm 4, YC QS H7-109, nói về sự phát triển của hạt mớp từ khi đợc gieo xuống đất cho đến khi mọc thành cây, ra hoa, kết quả.
- GV nhận xét, khen ngợi.
* Hoạt động 3: ĐK nảy mầm của hạt:
Mục tiờu: Giỳp Hs: nờu được điều kiện nảy
mầm của hạt. Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đó làm ở nhà.
Tiến hành:
- GV kiểm tra việc gieo hạt ở nhà của HS. - YC HS gt cách gieo hạt (tên hạt, số hạt, số ngày gieo hạt, cách gieo hạt, kết quả).
- GV đa ra 4 cốc ơm hạt nh đã chuẩn bị.
? Qua TN 4 cốc gieo hạt vừa rồi, em có nhận xét gì về điều kiện nảy mầm của hạt?
3. Củng cố - dặn dò:
? Hạt gồm những bộ phận nào?
? Nêu các điều kiện nảy mầm của hạt?
- GV tổng kết tiết học, nhận xét và dặn dò.
nối tiếp phát biểu.
- HS thảo luận nhóm 4 và ghi ra giấy kết quả thảo luận về thông tin của từng hình vẽ. - Đại diện 7 nhóm trình bày kết quả mỗi nhóm 1 hình vẽ).
- HS trng bày trớc mặt.
- 4-5 HS giới thiệu cách gieo hạt của mình.
- HS QS, nêu nx về sự phát triển của hạt trong từng cốc. -HS nêu ĐK nảy mầm của hạt. - HS trả lời câu hỏi.
Thứ 5 ngày 2/4/20098
địa lý: Châu mĩ I- Mục tiêu:Sau bài học, HS có thể:
- X.đ và mô tả sơ lợc VTĐL và GH của CM trên quả ĐC hoặc trên BĐTG.
- Có một số hiểu biết về thiên nhiên của châu Mĩ và nêu đợc chúng thuộc khu vực nào của châu Mĩ (Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Bắc Mĩ hay Nam Mĩ).
- Nêu tên và chỉ đợc trên LĐ vị trí 1 số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mĩ.
II- Đồ dùng dạy - học:
BĐĐLTNTG, LĐ các châu lục và đại dơng, LĐTN châu Mĩ, PHT.
III- Các hoạt động dạy - học:
T/L Hoạt động dạy Hoạt động học
1’ 8’ 10’ 7’ 5’ 3’
- Dân số CP (2004) là bao nhiêu ngời? Họ chủ yếu có màu da nh thế nào?
- KT châu Phi có đặc điểm gì …? - Em biết gì về đất nớc Ai Cập?
2. Dạy - học bài mới:* Giới thiệu bài. * Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: VTĐL và GH châu Mĩ:
- GV đa quả địa cầu, YC HS QS, tìm ranh giới giữa bán cầu Đông và bán cầu Tây.
- YC HS QS H1-103, LĐ các châu lục và đại dơng trên thế giới, tìm châu Mĩ và các châu lục, đại dơng tiếp giáp với châu Mĩ. Các bộ phận của châu Mĩ.
- YC: Chỉ trên địa cầu, nêu VTĐL của c.Mĩ. - YC HS đọc bảng s.liệu th.kê về d. tích và dân số các châu lục trên thế giới và cho biết châu Mĩ có diện tích là bao nhiêu triệu km2?
* Hoạt động 2: Thiên nhiên châu Mĩ:
- Chia các nhóm 6, phát PHT (BS-161). - Hỏi: Nhận xét gì về thiên nhiên châu Mĩ?
* Hoạt động 3: Địa hình châu Mĩ:
- GV treo LĐTNCM, YC QSLĐ, mô tả địa hình châu Mĩ; GV gợi ý cách mô tả.
* Hoạt động 4: Khí hậu châu Mĩ:
- GV nêu các câu hỏi (BS-164).
3. Củng cố -dặn dò:
? VS thiên nhiên c.Mĩ đa dạng và ph.phú?
- GV tổng kết tiết học, nhận xét và dặn dò.
- 3 HS lần lợt thực hiện các yêu cầu.
- 1 HS lên bảng tìm trên quả địa cầu.
- HS làm việc cá nhân, mở SGK, tìm VTĐL châu Mĩ, giới hạn của châu Mĩ.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, lớp theo dõi nx, thống nhất ý kiến.
- HS làm việc cá nhân, nêu ý kiến trớc lớp.
- Các nhóm 6 QS LĐTNCM, tranh ảnh để hoàn thành PHT, báo cáo kq (mỗi nhóm 1 ảnh). - HS: đa dạng và phong phú.… - HS làm việc theo cặp, 1 số HS mô tả trớc lớp.
- HS nối tiếp trả lời trớc lớp. - HS TLCH.
- 1-2 em nêu ND cần ghi nhớ.
Thứ 6 ngày 3/4/2009
Khoa học:
Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ I- Mục tiêu:Giúp HS:
- Quan sát và tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau. - Biết một số cây đợc mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. - Thực hành trồng cây bằng một số bộ phận của cây mẹ.
II- Đồ dùng dạy - học:
- GV: ngọn mía, của khoai tây, lá phải bỏng, củ riềng, củ gừng, củ hành, tỏi, cành rau ngót (đủ dùng theo nhóm).
- Thùng hoặc chậu có đựng sẵn đất.
T/L Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 1’ 10’ 7’ 10’ 2’ 1. Kiểm tra:
- TH tách 1 hạt lạc, nêu cấu tạo của hạt lạc. - Mô tả quá trình hạt mọc thành cây.
- Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
2. Dạy - học bài mới:* Giới thiệu bài. * Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Nơi cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ:
Mục tiờu: Giỳp hs:
-Quan sỏt, tỡm vị trớ chồi ở một số cõy khỏc nhau.
- Kể tờn một số cõy được mọc ra từ bộ phận của cõy mẹ.
Tiến hành:
- GV chia các nhóm 4, chia thân cây, củ cho từng nhóm; YC QS xem chồi có thể mọc lên từ vị trí nào của thân cây, củ?
- GV nhận xét, khen ngợi và hỏi:
? Ngời ta trồng cây mía bằng cách nào? ? Ngời ta trồng hành bằng cách nào?
- YC: Chỉ vào từng tranh minh hoạ - 110, trình bày theo yêu cầu:
? Tên cây hoặc củ đợc minh hoạ?
? V.trí của chồi có thể mọc ra từ cây, củ đó?
* Hoạt động 2: Cuộc thi ngời làm vờn giỏi:
Mục tiờu: Hs thực hành trồng cõy bằng một
bộ phận của cõy mẹ
Tiến hành:
- Trao đổi theo cặp về cách trồng 1 số loại cây có cây con mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.
* Hoạt động 3: Thực hành trồng cây:
Mục tiờu: Hs thực hành trồng cõy bằng một
bộ phận của cõy mẹ
Tiến hành:
- GV phát thân, lá, rễ cây theo nhóm; HD làm đất, trồng cây. 3. Củng cố -dặn dò: GV tổng kết tiết học, nhận xét và dặn dò. - 3 HS lần lợt thực hiện các yêu cầu. - Các nhóm 4 nhận thân cây, các loại củ, quan sát, thảo luận, trả lời CH và ghi ra giấy. - Các nhóm trình bày (chỉ rõ vào vật thật nơi chồi mọc ra). - HS nối tiếp trả lời, nx, bs.
- 6 HS nối tiếp trình bày.
- HS trao đổi theo cặp; 3-5 HS nối tiếp trình bày.
- HS thực hành trồng cây vào các thùng, chậu đất đã chuẩn bị; rửa tay, QSỏt sản phẩm.
Tuần 28:
Thứ 2 ngày 6/4/2009
lịch sử:
TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP