0
Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

ễN TẬP CUỐI NĂM

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN KHOA SỬ ĐỊA. LỚP 5(HOT) (Trang 81 -86 )

II- Đồ dung dạ y học

ễN TẬP CUỐI NĂM

Bài 68: một số biện pháp bảo vệ môi trờng

I- Mục tiêu:

Giúp HS:

-Hiểu đợc một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trờng ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình.

-Trình bày đợc các biện pháp bảo vệ môi trờng.

-Có ý thức thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trờng và tuyên truyền, nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện.

II- Đồ dùng dạy - học

-GV và HS su tầm một số hình ảnh, thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trờng. -HS chuẩn bị giấy vẽ, bút màu.

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu

hoạt động khởi động

-Kiểm tra bài cũ:

+GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 67.

+Nhận xét, cho điểm HS. -Giới thiệu bài:

+Môi trờng là gì?

+Tại sao chúng ta phải bảo vệ môi tr- ờng?

-Nêu: Vậy có những biện pháp nào để bảo vệ môi trờng? Bản thân chúng ta có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi tr- ờng? Các em cùng học bài.

-3 HS lên bảng lần lợt trả lời các câu hỏi sau:

+Nguyên nhân nào làm ô nhiễm nớc và không khí?

+Không khí, nớc bị ô nhiễm gây ra những tác hại gì?

+ở địa phơng em, ngời ta đã làm gì có thể gây ô nhiễm nớc, không khí.

+Môi trờng là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, tất cả những gì có trên Trái đất này.

+Vì môi trờng gắn liền với cuộc sống của con ngời. Bảo vệ môi trờng chính là bảo vệ chính chúng ta.

Hoạt động 1

một số biện pháp bảo vệ môi trờng

-Gọi HS đọc yêu cầu ở mục quan sát và trả lời.

-Yêu cầu HS tự làm bài.

-Gọi HS đọc bài làm của mình. -Nhận xét, kết luận đáp án đúng.

-1 HS đọc thành tiếng.

-5 HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình. Mỗi HS chỉ ghép thông tin vào 1 tranh.

Ví dụ:

+Hình 1 (b): Mọi ngời, trong đó có chúng ta phải luôn có ý thức giữ vệ sinh và thờng xuyên dọn vệ sinh cho môi trờng sạch sẽ.

+Hình 2 (a): Ngày nay, ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có nớc ta đã có luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc.

+Hình 3 (e): Nhiều nớc trên thế giới đã thực hiện nghiêm ngặt việc xử lý nớc thải bằng cách để nớc thải chạy vào hệ thống cống thoát nớc rồi đa vào bộ phận xử lý nớc thải.

+Hình 4 (c): Để chống việc ma lớn có thể rửa trôi đất ở những sờn núi dốc, ngời ta đã làm ruộng bậc thang. Ruộng bậc thang vừa giúp giữ đất, vừa giúp giữ nớc để trồng trọt.

+Hình 5 (d): Bọ rùa chuyên ăn các loại rệp cây. Việc sử dụng bọ rùa để tiêu diệt các loại rệp phá hoại mùa màng là một biện pháp sinh học góp phần bảo vệ môi trờng, bảo vệ sự cân bằng sinh thái trên đồng ruộng.

-Hỏi:

+Luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh và th- ờng xuyên dọn vệ sinh cho môi trờng là việc của ai?

+Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc là việc làm của ai?

+Đa nớc thải vào hệ thống cống thoát nớc rồi đa vào bộ phận xử lý nớc thải là việc của ai?

+Làm ruộng bậc thang chống xói mòn đất là việc của ai?

+Việc tiêu diệt các loại rệp phá hoại mùa màng bằng bọ rùa là việc của ai? +Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trờng.

-Kết luận: Bảo vệ môi trờng không phải là việc riêng của một quốc gia nào, của một tổ chức nào. Đó là nhiệm vụ chung của mọi ngời trên thế giới. Mỗi chúng ta, tuỳ lứa tuổi, công việc và nơi sống đều có thể góp phần bảo vệ môi trờng

-Tiếp nối nhau trả lời:

+Việc của mọi cá nhân, mọi gia đình, cộng đồng.

+Việc của cá nhân, gia đình, cộng đồng, quốc gia.

+Việc của gia đình, cộng đồng, quốc gia.

+Việc của gia đình, cộng đồng. +Việc của gia đình, cộng đồng. +Không vứt rác bừa bãi.

+Thờng xuyên dọn vệ sinh môi trờng nhà ở của mình.

+Nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện.

Hoạt động 2

tuyên truyền hoạt động bảo vệ môi trờng

*Phơng án 1:

-GV có thể tổ chức cho HS chia sẻ thông tin nh hoạt động 3 bài 66. *Phơng án 2:

-GV tổ chức cho HS vẽ tranh tuyên truyền về bảo vệ môi trờng.

IV- Củng cố dặn dò:

-Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng hái tham gia xây dựng bài. -Dặn HS học thuôc mục bạn cần biết ghi lại vào vở và chuẩn bị bài sau.

Tuần 35: ôn tập: môi trờng

I- Mục tiêu

Giúp HS:

-Biết một số từ ngữ liên quan đến môi trờng.

-Củng cố kiến thức về các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng và một số biện pháp bảo vệ môi trờng.

II- Đồ dùng dạy - học

-Bảng lớp kẻ sẵn ô chữ. -Phiếu học tập cá nhân.

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

hoạt động khởi động

-Kiểm tra bài cũ:

+GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 68.

+Nhận xét, cho điểm HS.

-Giới thiệu bài: Bài học hôm nay củng cố các kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng và một số biện pháp bảo vệ môi trờng.

-3 HS lên bảng lần lợt trả lời các câu hỏi sau:

+Đọc thuộc mục Bạn cần biết trang 141.

+Hãy nêu một số biện pháp bảo vệ môi trờng mà em biết. +Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trờng? Hoạt động 1 Trò chơi: đoán chữ -GV vẽ lên bảng ô chữ nh SGK. -Mời 2 HS lên điều khiển trò chơi.

-HS tiến hành trò chơi đoán chữ.

-2 HS khá lên điều khiển trò chơi. Khi 1 HS dới lớp xung phong đoán 1 ô chữ, 1 HS đọc nội dung ô chữ. Nếu HS đó đoán đúng thì 1 HS điều khiển viết ô chữ vào dòng. 1 B A C M A U 2 Đ Ô I T R O C 3 R Ư N G 4 T A I N G U Y Ê N 5 B I T A N P H A

Hoạt động 2

ôn tập các kiến thức cơ bản

-GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân và phát cho từng HS. -GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu trong 10 phút.

-GV viết vào biểu điểm lên bảng.

-GV gọi HS chữa bài, 2 HS ngồi cùng bàn đổi phiếu cho nhau để chữa bài và chấm bài cho bạn.

-GV thu bài, kiểm tra việc chữa bài, chấm bài của HS.

Đáp án 1. b 3. c

2. c 4. c

Biểu điểm: Mỗi câu khoanh đúng đợc 2 điểm Trình bày sạch, đẹp: 2 điểm.

phiếu học tập

ôn tập: môi trờng và tài nguyên thiên nhiên

Họ và tên:………..

Lớp:………..

Khoanh vào chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng.

1. Điều gì sẽ xảy ra khi có quá nhiều khói, khí độc thải vào không khí? a. Không khí trở nên nặng hơn.

b. Không khí bị ô nhiễm. c. Không khí chuyển động. d. Không khí bay cao.

2. Yếu tố nào đợc nêu ra dới đây có thể làm ô nhiễm nớc? a. Không khí

b. Nhiệt độ c. Chất thải

d. ánh sáng mặt trời.

3. Trong các biện pháp làm tăng sản lợng lơng thực trên diện tích đất canh tác, biện pháp nào sẽ làm ô nhiễm môi trờng đất?

a. Tăng cờng làm thuỷ lợi b. Chọn giống tốt

c. Sử dụng nhiều phân hoá học và thuốc trừ sâu.

d. Tăng cờng mối quan hệ giữa cây lúa, các sinh vật tiêu diệt sâu hại lúa . 4. Theo bạn, đặc điểm nào là quan trọng nhất của nớc sạch?

a. Dễ uống

b. Giúp nấu ăn ngon

c. Giúp phòng tránh đợc các bệnh về đờng tiêu hoá, bệnh ngoài da, đau mắt… d. Không mùi, không vị.

hoạt động kết thúc

-Nhận xét ý thức học bài của HS.

-Dặn HS về nhà tiếp tục ôn tập về thực vật, động vật, môi trờng và tài nguyên thiên nhiên.

Tuần 35:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN KHOA SỬ ĐỊA. LỚP 5(HOT) (Trang 81 -86 )

×