Văn bản tờng trình

Một phần của tài liệu GA VĂN 8 (Trang 137 - 165)

- Nguyễn Trã

Văn bản tờng trình

A-Mục tiêu bài học:

-Hiểu đợc những trờng hợp cần viết văn bản tờng trình. -Nắm đợc những đặc điểm của văn bản tờng trình. -Biết cách làm văn bản tờng trình đúng qui cách.

B-Chuẩn bị:

- Đồ dùng :

-Những điều cần lu ý: Cần phân biệt tờng trình với đơn từ và đề nghị.

C-Tiến trình tổ chức dạy - học:

1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra:

3-Bài mới:

Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức

-Hs đọc hai văn bản tờng trình (sgk). -Trong các VB trên, ai là ngời phải viết tờng trình và viết cho ai ? Bản tờng trình đợc viết ra nhằm mđ gì ?

-Nội dung và thể thức bản tờng trình có gì đáng chú ý ?

-Những ngời viết bản tờng trình cần phải có thái độ ntn đối với sự việc tờng trình ?

-Hãy nêu một số trờng hợp cần viết bản tờng trình trong học tập và sinh hoạt ở trờng ?

-Qua tìm hiểu hai VB tờng trình trên, em thấy VB tờng trình có những đặc điểm gì ?

-Hs đọc 4 tình huống trong sgk (135 ). -Trong các tình huống trên, tình huống nào có thể và cần phải viết bản tờng

I-Đặc điểm của văn bản tờng trình: *Văn bản 1,2:

1-Ngời viết: Phạm Việt Dũng-Hs lớp

8A, Vũ Ngọc Kí-Hs lớp 8B

-Ngời nhận tờng trình: cô Nguyễn Thị Hơng - Gv ngữ văn lớp 8A, Thầy hiệu trởng, trờng THCS Hòa Bình.

-Mđ tờng trình: Xin nộp bài chậm vì phải chăm sóc bố ốm, Xin nhà trờng tìm lại chiếc xe đạp bị mất.

2-Nội dung của bản tờng trình: là sự

việc xảy ra có thật liên quan đến ngời viết tờng trình và đề nghị của họ đối với ngời có thẩm quyền xem xét và giải quyết.

-Thể thức tờng trình: phải viết theo trình tự các mục đợc qui định.

3-Đối với sự việc tờng trình, ngời viết

bản tờng trình cần phải có thái độ khách quan, trung thực. 4-Một số trờng hợp cần viết bản tờng trình: -Tờng trình về việc em bị mất sách vở và dụng cụ học tập trong lớp.

-Tờng trình về việc bài làm kiểm tra của em giống bài làm của bạn.

-Tờng trình về việc em vô ý làm hỏng dụng cụ thí nghiệm trong giờ thực hành *Ghi nhớ 1,2: sgk (136 ).

II-Cách làm văn bản tờng trình:

1-Tình huống cần phải viết bản tờng trình: Tình huống a,b,d.

a-Tờng trình để nói rõ mức độ trách 258

trình ? Vì sao ? Ai phải viết ? Viết cho ai ?

-Hs đọc sgk (135,136 ).

-Khi làm văn bản tờng trình cần phải chú ý gì ?

-Hs đọc sgk.

nhiệm trg sự việc xảy ra. Ngời viết tờng trình là lớp trởng và viết cho thầy, cô giáo chủ nhiệm.

b-Tờng trình để nói rõ mức độ trách nhiệm trg sự việc xảy ra. Ngời viết tờng trình là bản thân em và viết cho nhà tr- ờng hoặc ngời phụ trách phòng thí nghiệm.

d-Tờng trình để trình bày thiệt hại và sự việc xảy ra. Ngời viết là chủ gđình em (hoặc ngời đại diện) và viết cho công an khu vực nơi gđình em ở.

2-Cách làm văn bản tờng trình: *Ghi nhớ 3: sgk (136 ). 3-Lu ý: sgk (136 ). D-Hớng dẫn học bài: -Học thuộc ghi nhớ. Bài 31-Tiết 128 Luyện tập làm văn bản tờng trình

A-Mục tiêu bài học:

-Ôn lại những kiến thức về văn bản tờng trình: mục đích, yêu cầu, cấu tạo của một văn bản t- ờng trình.

-Nâng cao năng lực viết tờng trình cho học sinh.

B-Chuẩn bị:

C-Tiến trình tổ chức dạy - học:

1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra:

-Văn bản tờng trình có những đặc điểm gì ?

-Khi trình bày văn bản tờng trình cần chú ý những gì ?

3-Bài mới:

Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức

-Mục đích viết văn bản tờng trình là gì ?

I-Ôn tập lí thuyết:

1-Mục đích viết văn bản tờng trình:

-VB tờng trình và VB báo cáo có gì giống nhau và có gì khác nhau ?

-Nêu bố cục phổ biến của VB tờng trình ?

-Những mục nào không thể thiếu trong kiểu VB này ?

Để trình bày rõ sự việc xảy ra có liên quan đến mình (ngời viết tờng trình) hoặc bị thiệt hại, hoặc có chịu một mức độ trách nhiệm, để đề nghị ngời có thẩm quyền xem xét và giải quyết.

2-Phân biệt VB tờng trình và VB báo cáo:

-Giống nhau: Cả hai VB đều giửi lên cấp trên (cá nhân hay cơ quan có thẩm quyền) để cấp trên biết sự việc xảy ra (hoặc công việc đã làm), nội dung đều phải khách quan, trung thực.

-Khác nhau:

+Ndung báo cáo thờng tổng kết lại các công việc đã làm (hoặc phong trào) để cấp trên biết (thờng có tính chất định kì theo thời gian).

+Ndung tờng trình là kể rõ sự việc đã xảy ra để cấp trên hiểu đúng bản chất sự việc ấy mà xem xét, giải quyết (thờng có tính chất đột xuất khi sự việc ấy xảy ra chứ không theo định kì nào cả). Vì vậy, tờng trình không chỉ trình bày rõ sự việc xảy ra mà thờng có kèm theo những đề nghị để cấp trên giải quyết.

3-*Bố cục phổ biến của VB tờng trình: gồm 3 phần. -Thể thức mở đầu. -Nội dung tờng trình. -Thể thức kết thúc. *Những mục không thể thiếu là: -Tờng trình cho ai ? -Ai viết tờng trình ? -Tờng trình về việc gì ? -Vì sao phải tờng trình ? -Việc đó xảy ra ntn ? 260

-Hs đọc 3 tình huống (sgk- 137 ).

-Chỉ ra những chỗ sai trong việc sử dụng văn bản ở những tình huống trên?

-Hãy nêu hai tình huống thờng gặp trong cuộc sống mà em cho là phải làm VB tờng trình (không lặp lại tình huống đã có trong sgk) ?

-Từ một tình huống cụ thể, hãy viết một văn bản tờng trình ?

Phần nội dung tờng trình phải khách quan, trung thực.

II-Luyện tập: 1-Bài tập 1 (137 ):

a-Trơng hợp này phải làm bản kiểm điểm. b,c-Trơng hợp này phải làm báo cáo.

2-Bài 2 9137 ):

-Tờng trình với cô giáo chủ nhiệm về việc nghỉ học đột xuất không kịp xin phép để cô giáo thông cảm.

-Tờng trình với cô giáo bộ môm về việc bỏ giờ đi chơi điện tử.

3-Bài 3 9137 ):

D-Hớng dẫn học bài:

-Tiếp tục làm bài tập 3, su tầm các bản tờng trình để tham khảo.

-Đọc bài: Văn bản thông báo (Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong từng phần).

Soạn : 30/4/07 Giảng :

Bài 32-tiết 129

Trả bài kiểm tra văn

A-Mục tiêu bài học:

-Củng cố những kiến thức về các văn bản đã học trong học kì II. -Rèn kĩ năng tự nhận xét và chữa lỗi trong bài làm của mình.

B-Chuẩn bị: - Đồ dùng : -Những điều cần lu ý: C-Tiến trình tổ chức dạy - học: 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra: 3-Bài mới: *-Nhận xét chung: a-Ưu điểm:

-Nhìn chung các em đã biết cách làm bài, nắm đợc những kiến thức về các văn bản đã học trong học kì II.

-Bài làm đúng theo yêu cầu, phần trắc nghiệm làm tơng đối tốt nh bài của Phơng,Dung, Thơng Khánh 8A, Điệp 8B

-Trình bày rõ ràng, sạch sẽ và khoa học tiêu biểu nh bài của Thơng, Dung 8A

b-Nhợc điểm:

-Còn một số em ý thức làm bài cha tốt, cha nắm đợc kiến thức về các văn bản đã học, nên trả lời còn sai, cha đúng với yêu cầu nh bài của Bùi Dơng 8A,Sao 8B,Hiếu Học 8C -Phần tự luận nhìn chung các em làm cha tốt, còn sơ sài, cha hiểu đúng câu hỏi, cha chịu suy nghĩ khi làm bài.

-Trình bày bẩn, còn tẩy xóa, chữ viết cẩu thả, còn sai nhiều lỗi chính tảNh bài của Toàn 8A, Phú 8B

*Đọc bài điểm khá và bài điểm kém: *Trả bài cho học sinh:

*Chữa một số lỗi tiêu biểu các loại:

-Hs tự chữa những câu làm cha đúng của mình. 262

-Đổi bài để chứa cho nhau.

-Trao đổi thảo luận để tìm ra cách làm bài tốt nhất.

D-Hớng dẫn học bài:

-Ôn tập về văn nghị luận chứng minh, giải thích có yếu tố miêu tả, tự sự và biểu cảm (Đọc các bài tham khảo về văn nghị luận).

E-Rút kinh nghiệm:

Soạn : 1/5/07 Giảng :

Tiết 130

Kiểm tra tiếng Việt

A-Mục tiêu bài học:

-Ôn lại kiến thức về các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật; về hành động nói, về hội thoại

-Tích hợp với các văn bản đã học.

-Rèn kĩ năng xác định các kiểu câu, các hành động nói trong các kiểu câu, kĩ năng xác định lợt thoại. B-Chuẩn bị: - Đồ dùng : C-Tiến trình tổ chức dạy - học: 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra: 3-Bài mới: Đề bài:

1-Xác định các kiểu câu, mục đích nói và hành động nói trong đoạn văn sau: Với vẻ mặt băn khoăn, cái Tí lại bng bát khoai chìa tận mặt mẹ: (1)

-Này u ăn đi ! (2) Để mãi ! (3) U có ăn thì con mới ăn. (4) U không ăn con cũng không muốn ăn nữa. (5)

Nể con, chị Dậu cầm lấy một củ, rồi chị lại đặt xuống chõng. (6)

Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt, con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha: (7) -Sáng ngày ngời ta đấm u có đau lắm không ? (8)

Chị Dậu khẽ gạt nớc mắt: (9) -Không đau con ạ ! (10)

(Tắt đèn - Ngô Tất Tố)

2-Viết một đoạn văn hội thoại trong đó có sử dụng các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật ?

Đáp án:

1-Câu 1: 5 điểm- Mỗi câu đúng 0,5 điểm.

Xác định các kiểu câu, mục đích nói và hành động nói trong đoạn văn: -(1): Câu trần thuật - Mđích kể - Hành động trình bày.

-(2): Câu cầu khiến - Mđích yêu cầu - Hành động điều khiển. -(3): Câu trần thuật - Mđích kể - Hành động trình bày.

-(4): Câu khẳng định - Mđích nhận định - Hành động trình bày. -(5): Câu khẳng định - Mđích nhận định - Hành động trình bày. -(6): Câu trần thuật - Mđích kể - Hành động trình bày.

-(7): Câu trần thuật - Mđích kể - Hành động trình bày. -(8): Câu nghi vấn - Mđích hỏi - Hành động hỏi. -(9):Câu trần thuật - Mđích kể - Hành động trình bày.

-(10): Câu phủ định - Mđích phủ định - Hành động trình bày.

2-Câu 2: 5 điểm.

-Hs viết đợc đoạn văn hội thoại có sử dụng các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định.

D-Hớng dẫn học bài:

-Ôn tập phần tiếng Việt về các loại câu, hội thoại, hành động nói(Học thuộc ghi nhớ và xem lại các bài tập đã làm).

E-Rút kinh nghiệm:

Soạn : 1/5/07

Giảng :

Bài 32-Tiết 131

264

Trả bài tập làm văn số 7

A-Mục tiêu bài học:

-Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã học về các phép lập luận chứng minh, giải thích; về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu,... và đặc biệt là về cách đa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.

-Rèn kĩ năng nhận xét và sửa lỗi trong bài làm của mình.

B-Chuẩn bị: - Đồ dùng : C-Tiến trình tổ chức dạy - học: 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra: 3-Bài mới: 1-Nhận xét chung: a-Ưu điểm:

-Nhìn chung các em đã nắm đợc phơng pháp làm một bài văn nghị luận có đa các yếu tố m.tả, t.sự và biểu cảm vào để cho bài văn vừa có sức thuyết phục, vừa lôi cuốn đợc ngời đọc.

-Bố cục bài văn rõ ràng, mạch lạc.

-Luận điểm, luận cứ và lập luận phù hợp với yêu cầu của đề bài. -Khi đa dẫn chứng có kết hợp yếu tố tự sự và miêu tả.

-Khi lập luận có xen yếu tố biểu cảm.

-Trình bày sạch sẽ, sáng sủa, ít mắc lỗi chímh tả.

b-Nhợc điểm:

-Vẫn còn một số bài viết còn sơ sài, cha nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị luận, cha biết kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm với nghị luận.

-Trình bày bẩn, tẩy xóa nhiều và còn mắc nhiều lỗi chính tả.

-Bố cục cha rõ ràng, luận điểm cha sát với yêu cầu, lập luận cha có sức thuyết phục, dẫn chứng cha chọn lọc.

2-Đọc bài khá và bài kém 3-Trả bài cho hs:

4-Học sinh chữa lỗi:

-Lỗi về bố cục. -Lỗi về luận điểm. -Lỗi về lập luận.

D-Hớng dẫn học bài:

-Chuẩn bị bài: Văn bản thông báo (Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong từng phần). 265

-Su tầm các thông báo để tham khảo.

E-Rút kinh nghiệm:

Soạn :4/5/07 Giảng :

Bài 32-Tiết 132

Văn bản thông báo

A-Mục tiêu bài học:

-Hiểu những trờng hợp cần viết văn bản thông báo. -Nắm đợc đặc điểm của văn bản thông báo.

-Biết cách làm một văn bản thông báo đúng qui cách.

B-Chuẩn bị: - Đồ dùng : C-Tiến trình tổ chức dạy - học: 1-ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra: 3-Bài mới:

Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức

-Hs đọc 2 VB.

-Trong các VB trên, ai là ngời thông báo, ai là ngời nhận thông báo ? Mđích thông báo là gì ?

-Nội dung thông báo thờng là gì ?

I-Đặc điểm của văn bản thông báo:

*Văn bản:

1-Ngời thông báo: Hiệu trởng, liên đội trởng.

-Ngời nhận thông báo: Các gv chủ nhiệm và lớp trởng; các chi đội thiếu niên tiền phong HCM.

-Mđích thông báo: Về kế hoạch duyệt các tiết mục văn nghệ, về kế hoạch Đại hội đại biểu liên đội TNTP HCM.

2-Nội dung thông báo: Thờng là 266

Nhận xét về thể thức của VB thông báo?

-Hãy dẫn một số trờng hợp cần viết thông báo trong học tập và sinh hoạt ở trờng ?

-Qua tìm hiểu 2 VB thông báo trên, ta thấy VB thông báo thờng có những đặc điểm gì ?

-Hs đọc 3 tình huống trong sgk.

-Trong các tình huống trên, tình huống nào phải viết thông báo, ai thông báo và thông báo điều gì ? (Tình huống a phải viết tờng trình, tình huống b,c viết thông báo).

-Một VN thông báo cần có những mục nào ?

-Hs đọc ghi nhớ 3. -Hs đọc lu ý- sgk (143 ).

những thông tin về công việc phải làm để những ngời dới quyền biết và thực hiện.

-Thể thức của VB thông báo: Là thể thức hành chính theo đúng những mẫu đã qui định.

3-Một số trờng hợp cần viết thông báo:

-Chuẩn bị đi thăm quan du lịch.

-Sắp thi học kì, thi hs giỏi, thi cuối năm.

-Đợt ủng hộ ngời nghèo.

-Chuẩn bị kết nghĩa với trờng bạn. *Ghi nhớ 1,2: sgk (143 ).

II-Cách làm văn bản thông báo:

1-Tình huống cần làm văn bản thông báo:

-Tình huống b: Nhà trờng thông báo và thông báo cho gv, cán bộ và hs trong toàn trờng.

-Tình huống c: Ban chỉ huy liên đội TNTP HCM thông báo và thông báo cho các ban chỉ huy chi đội trong toàn trờng.

2-Cách làm văn bản thông báo: gồm

3 phần

-Thể thức mở đầu VB thông báo. -Nội dung thông báo.

-Thể thức kết thúc VB thông báo. *Ghi nhớ3: sgk (143 ).

3-Lu ý:

D-Hớng dẫn học bài:

-Học thuộc ghi nhớ.

-Su tầm một số bản thông báo để tham khảo. 267

-Chuẩn bị bài: Luyện tập văn bản thôg báo (Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong từng phần).

E-Rút kinh nghiệm:

Soạn: 5/5/07 Giảng :

Bài 33- Tiết 133-134

Tổng kết phần văn (tiếp theo)

A-Mục tiêu bài học:

-Giúp hs củng cố, hệ thống hóa kiến thức văn học của cụm VB nghị luận và VB nhật dụng học ở lớp 8, nhằm làm cho các em nắm chắc hơn đặc trng thể loại, đồng thời thấy đợc nét riêng độc đáo về nội dung t tởng và giá trị nghệ thuật của mỗi VB.

-Rèn kĩ năng tổng hợp, phân tích, so sánh, hệ thống hóa, sơ đồ hóa.

B-Chuẩn bị:

Một phần của tài liệu GA VĂN 8 (Trang 137 - 165)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(165 trang)
w